Vai trò siêu âm Doppler tim trong hướng dẫn lập trình tối ưu hóa máy tạo nhịp tái đồng bộ cơ tim (CRT) ở các bệnh nhân suy tim nặng theo phương pháp tối ưu hóa thời gian dẫn truyền nhĩ thất

Các tác giả

  • Trương Thanh Hương Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
  • Phạm Như Hùng Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Thị Mai Ngọc Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
  • Đỗ Kim Bảng Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai

Từ khóa:

Tối ưu hóa thời gian dẫn truyền nhĩ thất, máy tạo nhịp tái đồng bộ cơ tim (CRT)

Tóm tắt

Mục tiêu: Nghiên cứu vai trò siêu âm Doppler tim trong hướng dẫn lập trình tối ưu hoá máy tạo nhịp tái động bộ cơ tim (CRT) ở bệnh nhân suy tim nặng theo phương pháp tối ưu hóa thời gian dẫn truyền nhĩ thất.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 50 bệnh nhân đã được cấy máy tái đồng bộ cơ tim (CRT) tại Viện Tim mạch Việt Nam từ 3/2012 - 3/2013 và được lập trình tối ưu hóa thời gian dẫn truyền nhĩ thất dưới sự hướng dẫn của siêu âm Doppler tim sau 1 tháng cấy máy tạo nhịp CRT.
Kết quả: Theo dõi sau 1 tháng cấy máy CRT cho thấy khi tối ưu hóa dẫn truyền nhĩ thất nếu đặt thời gian dẫn truyền khoảng thời gian dẫn truyền nhĩ thất ở mức 170 ms có thể làm giảm sự mất đồng bộ cơ tim rõ nhất.
Kết luận: Cung lượng tim và mức độ hở hai lá biến đổi nhiều khi thay đổi thời gian dẫn truyền nhĩ thất.

Tài liệu tham khảo

Huỳnh Văn Minh - Tim mạch học, tr 40-46.

Phạm Như Hùng, Đỗ Kim Bảng, Tạ Tiến Phước, Trương Thanh Hương, Nguyễn Lân Việt – Tạp chí Y học lâm sàng số 53, tr 17-34.

Ronaszecki A. Hemodynamic consequences of the timing of atrial contraction during complete AV block. Acta Biomed Lovaniensia 1989; 15.

Rey JL, Slama MA, Tribouilloy C et al. Etude par echoDoppler des variations hemodynamiques entre modes double stimulation et detection de l’oreillette chez des patients porteurs d’un stimulateur double chambre. Arch Mal Coeur 1990; 83: 961–966.

Hochleitner M, Hortnagl H, Fridich L et al. Usefulness of physiologic dual-chamber pacing in drugresistant idiopathic dilated cardiomyopathy. Am J Cardiol 1990; 66: 198–202.

Brecker S, Xiao H, Sparrow J, Gibson G. Effects of dualchamber pacing with short atrioventricular delay in dilated cardiomyopathy. Lancet 1992; 340: 1308–1312.

Leclercq C, Kass DA. Retiming the failing heart: principles and current clinical status of cardiac resynchroniza tion. J Am Coll Cardiol 2002; 39: 194–201.

Butter C, Stellbrink C,Belalcazar A et al. Cardiac resynchronization therapy optimization by finger plethysmography. Heart Rhythm 2004; 1: 68–575.

Auricchio A, Stellbrink C, Block M et al. Effect of pacing chamber and atrioventricular delay on acute systolic function of paced patients with congestive heart failure. The Pacing Therapies for Congestive Heart Failure Study Group. The Guidant Congestive Heart Failure Research Group. Circulation 1999; 99: 2993–3001.

Ritter P, Padeletti L, Delnoy PP et al. Device based AV delay optimization by peak endocardial acceleration in cardiac resynchronization therapy. Heart Rhythm 2004; 1: 120. Abstract.

Sogaard P, Eglebad H, Pedersen AK et al. Sequential versus simultaneous biventricular resynchronization for severe heart failure. Evaluation by tissue Doppler imaging. Circulation 2002; 106: 2078–2084.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-12-2016

Cách trích dẫn

Trương, T. H., Phạm, N. H., Nguyễn, T. M. N., & Đỗ, K. B. (2016). Vai trò siêu âm Doppler tim trong hướng dẫn lập trình tối ưu hóa máy tạo nhịp tái đồng bộ cơ tim (CRT) ở các bệnh nhân suy tim nặng theo phương pháp tối ưu hóa thời gian dẫn truyền nhĩ thất. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (77). Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/545

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả