Rối loạn chức năng thận ở bệnh nhân tim bẩm sinh người lớn và các yếu tố liên quan

Các tác giả

  • Kim Ngọc Thanh Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Phan Nhật Quang Đại học Y Hà Nội
  • Đinh Thị Kim Dung Đại học Y Hà Nội
  • Lê Thanh Tùng Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Thị Mai Ngọc Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Trương Thanh Hương Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu: Tại Việt Nam, các hiểu biết về chức năng thận ở người lớn mắc tim bẩm sinh (TBS) còn hạn chế. Nghiên cứu này nhằm xác định tỉ lệ rối loạn chức năng thận, và các yếu tố liên quan đến rối loạn chức năng thận ở người lớn mắc TBS.

Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang, gồm 230 bệnh nhân TBS >16 tuổi. Các thông tin được thu thập bao gồm ure, creatinine huyết thanh, mức lọc cầu thận (MLCT), tuổi, giới, phân suất tống máu thất trái, NT-proBNP huyết thanh, tăng áp động mạch phổi, rung nhĩ, thiếu máu, đa hồng cầu. Tỉ suất chênh (OR) cho MLCT <90ml/phút/1.73 m2 da được xác định.
Kết quả: 73.1% bệnh nhân có rối loạn chức năng thận, bao gồm 9.6% có MLCT >120 ml/phút/1.73 m2 da và 63.5% có MLCT <90 ml/phút/1.73 m2 da. Ở bệnh nhân TBS shunt trái-phải, tỉ suất chênh OR bằng 6.58 (CI95%: 1.50 – 28.96) lần so sánh giữa nhóm tuổi >60 và ≤60, và tỉ suất chênh OR bằng 2.65 (CI95%: 1.24 – 5.67) lần khi so sánh giữa nhóm SpO2 < 95% và SpO2 ≥95%.

Kết luận: Rối loạn chức năng thận là thường gặp ở TBS người lớn. Các yếu tố liên quan đến rối loạn chức năng thận ở là tuổi >60 và SpO2 <95%.

Từ khóa: Rối loạn chức năng thận, tim bẩm sinh, người lớn

Tài liệu tham khảo

1. Baumgartner H, Bonhoeffer P, De Groot NM, et al. ESC Guidelines for the management of grown-up congenital heart disease version 2010. Eur Heart J. 2010 Dec;31(23):2915-57.

2. Torres-Cosme, Rolón, Aguinaga M, et al. Mortality from Congenital Heart Disease in Mexico: A Problem on the Rise. PLoS One. 2016 Mar 3;11(3):e0150422.

3. Naidu P, Grigg L, Zentner D. Mortality in adults with congenital heart disease. Int J Cardiol. 2017 Oct 15;245:125-130.

4. Amanda L.H, Lorna Swan. Quality of life in adults living with congenital heart disease: beyond morbidity and mortality. J Thorac Dis. 2016 Dec;8(12):E1632-E1636.

5. Catherine M, Mohammed A.A, Gonzalo G.G. Chronic kidney disease in congenital heart disease patients: a narrative review of evidence. Can J Kidney Health Dis. 2015 Aug 11;2:27.

6. Agras P.I, Derbent M, Ozcay F, et al. Effect of congenital heart disease on renal function in childhood. Nephron Physiol. 2005;99(1):p10-5.

7. Krull F, Ehrich J.H, Wurster U, et al. Renal involvement in patients with congenital cyanotic heart disease. Acta Paediatr Scand. 1991 Dec;80(12):1214-9.

8. Ariane J.M, Andrew S. M, Raluca I, et al. Congenital Heart Disease in the General Population: Changing Prevalence and Age Distribution. Circulation. 2007 Jan 16;115(2):163-72. Epub 2007 Jan 8.

9. P. Engelfriet, B.J.M. Mulder. Gender differences in adult congenital heart disease. Neth Heart J. 2009 Nov;17(11):414-7.

10. Graham J.R, Gary D.W, Mor Barzel M.A. Estimates of Life Expectancy by Adolescents and Young Adults With Congenital Heart Disease. J Am Coll Cardiol. 2006 Jul 18;48(2):349-55. Epub 2006 Jun 22.

11. Paniagua R, Ramos A, Fabian R, et al. Chronic kidney disease and dialysis in Mexico. Perit Dial Int. 2007 Jul-Aug;27(4):405-9.

12. Cobo G, Hecking M, Port FK, et al. Sex and gender differences in chronic kidney disease: progression to end-stage renal disease and haemodialysis. Clin Sci (Lond). 2016 Jul 1;130(14):1147-63.

13. Davies D.F, Shock NW. Age changes in glomerular filtration rate, effective renal plasma flow and tubular excretory capacity in adult males. J Clin Invest. 1950 May;29(5):496-507.

14. Collins A.J, Foley R.N, Chavers B, et al. United States Renal Data System 2011 Annual Data Report: Atlas of chronic kidney disease & endstage renal disease in the United States. Am J Kidney Dis. 2012 Jan;59(1 Suppl 1):A7, e1-420.

15. N.P. Nickel, O’Leary, E.L Brittain, et al. Kidney dysfunction in patients with pulmonary arterial hypertension. Pulm Circ. 2017 Mar 13;7(1):38-54.

16. Chan Soon Park, Jin Joo Park, Young Oh, et al. Relation of Renal Function with Left Ventricular Systolic Function and NT-proBNP Level and Its Prognostic Implication in Heart Failure with Preserved versus Reduced Ejection Fraction: an analysis from the Korean Heart Failure (KorHF) Registry. Korean Circ J. 2017 Sep;47(5):727-741.

17. Franczyk B, Gluba B.A, Ciałkowska-Rysz, et al. The Problem of Atrial Fibrillation in Patients with Chronic Kidney Disease. Curr Vasc Pharmacol. 2016;14(3):260-5.

18. Donald S.S, Dov Wexler, Adrian Iaina, et al. The role of anemia in the progression of congestive heart failure. Is there a place for erythropoietin and intravenous iron? J Nephrol. 2004 Nov-Dec;17(6):749-61.

19. Yosuke Hirakawa, Tetsuhiro Tanaka, Masaomi Nangaku. Renal Hypoxia in CKD; Pathophysiology and Detecting Methods. Front Physiol. 2017 Feb 21;8:99.

20. Truong L.D, Farhood A, Tasby J, et al. Experimental chronic renal ischemia: morphologic and immunologic studies. Kidney Int. 1992 Jun;41(6):1676-89.

21. Perloff J.K, Latta H, Barsotti P. Pathogenesis of the glomerular abnormality in cyanotic congenital heart disease. Am J Cardiol. 2000 Dec 1;86(11):1198-204.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-04-2019

Cách trích dẫn

Kim Ngọc Thanh, Phan Nhật Quang, Đinh Thị Kim Dung, Lê Thanh Tùng, Nguyễn Thị Mai Ngọc, & Trương Thanh Hương. (2019). Rối loạn chức năng thận ở bệnh nhân tim bẩm sinh người lớn và các yếu tố liên quan. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (87), 12–20. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/372

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >>