Biến chứng sớm của thay van động mạch chủ qua đường ống thông ở Việt Nam

Các tác giả

  • Đinh Huỳnh Linh Bộ môn Tim mạch - Trường Đại học Y Hà Nội
  • Phạm Mạnh Hùng Bộ môn Tim mạch - Trường Đại học Y Hà Nội

Tóm tắt

Đặt vấn đề. Thay van động mạch chủ (ĐMC) qua đường ống thông (TAVI) đã được chứng minh có hiệu quả và tính an toàn không kém phẫu thuật tim hở. Tuy nhiên đây là kỹ thuật mới triển khai ở Việt Nam.

Mục tiêu nghiên cứu. Tìm hiểu các biến chứng sớm của thủ thuật TAVI ở bệnh nhân Việt Nam.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Từ tháng 7/2013 đến tháng 7/2019, 48 bệnh nhân hẹp chủ khít có triệu chứng được tiến hành làm TAVI tại 5 trung tâm tim mạch trong cả nước. Chúng tôi thống kê các biến chứng trong thủ thuật và trong thời gian 30 ngày sau thủ thuật, sử dụng bảng phân loại VARC-2.

Kết quả. Trong thời gian theo dõi 30 ngày, có 4 trường hợp tử vong, tỉ lệ 8,3%. Các biến cố khác của thủ thuật bao gồm rơi dụng cụ (6,3%), nhiễm khuẩn huyết (6,3%), xuất huyết nhẹ (21,3%), xuất huyết đe doạ tính mạng (6,3%), bloc nhĩ thất cấp 3 bền bỉ cần cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn (10,6%), hở cạnh chân van mức độ vừa (8,5%).

Kết luận. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự các tác giả khác trên thế giới, cho thấy TAVI là một thủ thuật an toàn, với tỉ lệ biến cố chung không kém hơn phẫu thuật thay van ĐMC.

Từ khoá: TAVI, biến chứng.

Tài liệu tham khảo

1. Holmes, D.R., Jr., et al., 2012 ACCF/AATS/SCAI/STS expert consensus document on transcatheter aortic valve replacement. J Am Coll Cardiol, 2012. 59(13): p. 1200-54, Wenaweser, P., et al., Clinical outcomes of patients with estimated low or intermediate surgical risk undergoing transcatheter aortic valve implantation. Eur Heart J, 2013. 34(25): p. 1894-905.

2. Svensson, L.G., et al., A comprehensive review of the PARTNER trial. J Thorac Cardiovasc Surg, 2013.

(3 Suppl): p. S11-6.

3. Nishimura, R.A., et al., 2017 AHA/ACC Focused Update of the 2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Valvular Heart Disease: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines. J Am Coll Cardiol, 2017. 70(2): p. 252-289.

4. Basraon, J., et al., Comparison of risk scores to estimate perioperative mortality in aortic valve replacement surgery. Ann Thorac Surg, 2011. 92(2): p. 535-40.

5. Kappetein, A.P., et al., Updated standardized endpoint definitions for transcatheter aortic valve implantation: the Valve Academic Research Consortium-2 consensus document. J Am Coll Cardiol, 2012. 60(15): p. 1438-54.

6. Philip, J.L., et al., Outcomes of surgical aortic valve replacement for mixed aortic valve disease. J Thorac Dis, 2018. 10(7): p. 4042-4051.

7. Faggiano, P., et al., Prevalence of comorbidities and associated cardiac diseases in patients with valve aortic stenosis. Potential implications for the decision-making process. Int J Cardiol, 2012. 159(2): p. 94-9.

8. Leon, M.B., et al., Transcatheter or Surgical Aortic-Valve Replacement in Intermediate-Risk Patients. N Engl J Med, 2016. 374(17): p. 1609-20.

9. Smith, C.R., et al., Transcatheter versus surgical aortic-valve replacement in high-risk patients. N Engl J Med, 2011. 364(23): p. 2187-98.

10. Leon, M.B., et al., Transcatheter aortic-valve implantation for aortic stenosis in patients who cannot undergo surgery. N Engl J Med, 2010. 363(17): p. 1597-607.

11. Linke, A., et al., Treatment of aortic stenosis with a self-expanding transcatheter valve: the International Multi-centre ADVANCE Study. Eur Heart J, 2014. 35(38): p. 2672-84.

12. Reardon, M.J., et al., Surgical or Transcatheter Aortic-Valve Replacement in Intermediate-Risk Patients.

New England Journal of Medicine, 2017. 376(14): p. 1321-1331.

13. Mack, M.J., et al., Transcatheter Aortic-Valve Replacement with a Balloon-Expandable Valve in Low-Risk Patients. New England Journal of Medicine, 2019. 380(18): p. 1695-1705.

14. Popma, J.J., et al., Transcatheter Aortic-Valve Replacement with a Self-Expanding Valve in Low-Risk Patients. N Engl J Med, 2019. 380(18): p. 1706-1715.

15. Alli, O.O., et al., Transcatheter Aortic Valve Implantation: Assessing the Learning Curve. JACC: Cardiovascular Interventions, 2012. 5(1): p. 72-79.

16. Kaier, K., et al., Learning Curves Among All Patients Undergoing Transcatheter Aortic Valve Implantation in Germany: A Retrospective Observational Study. International Journal of Cardiology, 2017. 235: p. 17-21.

17. Wassef, A.W.A., et al., The Learning Curve and Annual Procedure Volume Standards for Optimum Outcomes of Transcatheter Aortic Valve Replacement Findings From an International Registry. Jacc-Cardiovascular Interventions, 2018. 11(17): p. 1669-1679.

18. Wang, A., et al., PREDICTORS OF MORTALITY AFTER TAVR IN A “REAL WORLD” SETTING.

Journal of the American College of Cardiology, 2017. 69(11 Supplement): p. 1342.

19. Owais, T., et al., Pathophysiological Factors Associated with Left Ventricular Perforation in Transcatheter Aortic Valve Implantation by Transfemoral Approach. J Heart Valve Dis, 2017. 26(4): p. 430-436.

20. Xiong, T.Y., et al., Causes of Death Following Transcatheter Aortic Valve Replacement: A Systematic Review and Meta-Analysis. J Am Heart Assoc, 2015. 4(9): p. e002096.

21. Otalvaro, L., et al., Management of Transcatheter Aortic Valve Embolization into the Left Ventricle. Journal of Cardiac Surgery, 2015. 30(4): p. 360-363.

22. Ussia, G.P., et al., Transcatheter aortic bioprosthesis dislocation: technical aspects and midterm follow-up.

EuroIntervention, 2012. 7(11): p. 1285-92.

23. Sarah, G., et al., Incidence and Management of CoreValve Dislocation During Transcatheter Aortic Valve Implantation. Circulation: Cardiovascular Interventions, 2010. 3(6): p. 531-536.

24. Sun, Y., et al., Meta-analysis of Predictors of Early Severe Bleeding in Patients Who Underwent Transcatheter Aortic Valve Implantation. Am J Cardiol, 2017. 120(4): p. 655-661.

25. Barbanti, M., et al., Transcatheter aortic valve implantation in 2017: state of the art. EuroIntervention, 2017. 13(AA): p. AA11-AA21.

26. Akin, I., et al., Surface and intracardiac ECG for discriminating conduction disorders after CoreValve implantation. Clinical research in cardiology : official journal of the German Cardiac Society, 2012. 101(5): p. 357-364.

27. Nazif, T.M., et al., Predictors and clinical outcomes of permanent pacemaker implantation after transcatheter aortic valve replacement: the PARTNER (Placement of AoRtic TraNscathetER Valves) trial and registry. JACC Cardiovasc Interv, 2015. 8(1 Pt A): p. 60-9.

28. Sinning, J.-M., et al., Evaluation and Management of Paravalvular Aortic Regurgitation After Transcatheter Aortic Valve Replacement. Journal of the American College of Cardiology, 2013. 62(1): p. 11-20.

29. Athappan, G., et al., Incidence, predictors, and outcomes of aortic regurgitation after transcatheter aortic valve replacement: meta-analysis and systematic review of literature. J Am Coll Cardiol, 2013. 61(15): p. 1585-95.

30. Rezq, A., et al., Incidence, Management, and Outcomes of Cardiac Tamponade During Transcatheter Aortic Valve Implantation. A Single-Center Study, 2012. 5(12): p. 1264-1272.

31. Barbash, I.M., R. Waksman, and A.D. Pichard, Prevention of Right Ventricular Perforation Due to Temporary Pacemaker Lead During Transcatheter Aortic Valve Replacement. JACC: Cardiovascular Interventions, 2013. 6(4): p. 427.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-09-2019

Cách trích dẫn

Đinh Huỳnh Linh, & Phạm Mạnh Hùng. (2019). Biến chứng sớm của thay van động mạch chủ qua đường ống thông ở Việt Nam. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (89), 14–23. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/304

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 6 7 8 > >>