Kết quả của thủ thuật khoan phá mảng xơ vữa vôi hoá động mạch vành bằng Rotablator tại Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai

Các tác giả

  • Nguyễn Hữu Tuấn Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
  • Phạm Mạnh Hùng Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
  • Phạm Nhật Minh Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Ngọc Quang Trường Đại học Y Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.58354/jvc.108.2024.816

Từ khóa:

rotablator, can thiệp động mạch vành, vôi hóa

Tóm tắt

Mở đầu: Can thiệp động mạch vành vôi hóa hiện nay vẫn đang là thách thức với các bác sĩ can thiệp. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về can thiệp động mạch vành vôi hóa bằng Rotablator, nhưng tại Việt Nam vẫn còn chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này.

Mục tiêu:

Đánh giá kết quả sớm và trung hạn trong vòng 3 tháng của can thiệp động mạch vành vôi hóa bằng Rotablator.

Đối tượng và phương pháp:

Các bệnh nhân được khoan phá mảng xơ vữa trong quá trình can thiệp động mạch vành tại Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2019 đến năm 2022, gồm 33 bệnh nhân.

Kết quả:

Tỷ lệ thành công của thủ thuật khoan phá mảng xơ vữa cao, đạt tỷ lệ 97,2%. Tỷ lệ bảo tồn được nhánh bên khi sử dụng RA cao (86,4%). Các biến chứng liên quan đến quá trình khoan mảng xơ vữa thấp (tỷ lệ chậm dòng chảy, lóc tách nặng ĐMV, biến chứng đường vào đều có tỷ lệ 2,8%), không có biến chứng nặng đòi hỏi phải xử trí cấp cứu. Đa số bệnh nhân cải thiện được triệu chứng đau thắt ngực và mức độ khó thở sau 3 tháng theo dõi. Không có bệnh nhân nào có biến cố tim mạch chính trong vòng 3 tháng theo dõi.

Kết luận:

Thủ thuật khoan phá mảng xơ vữa vôi hoá động mạch vành bằng Rotablator thực hiện tại Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai có tính an toàn cao, không có BN tử vong khi can thiệp.

Tài liệu tham khảo

Genereux P, Madhavan MV, Mintz GS, et al. Ischemic outcomes after coronary intervention of calcified vessels in acute coronary syndromes. Pooled analysis from the HORIZONS-AMI (Harmonizing Outcomes With Revascularization and Stents in Acute Myocardial Infarction) and ACUITY (Acute Catheterization and Urgent Intervention Triage Strategy) TRIALS. J Am Coll Cardiol. 2014;63(18):1845-54. doi:10.1016/j.jacc.2014.01.034

Bourantas CV, Zhang YJ, Garg S, et al. Prognostic implications of coronary calcification in patients with obstructive coronary artery disease treated by percutaneous coronary intervention: a patient-level pooled analysis of 7 contemporary stent trials. Heart. 2014;100(15):1158-64. doi:10.1136/heartjnl-2013-305180

Levine GN, Bates ER, Blankenship JC, et al. 2011 ACCF/AHA/SCAI Guideline for Percutaneous Coronary Intervention. A report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines and the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions. J Am Coll Cardiol. 2011;58(24):e44-122. doi:10.1016/j.jacc.2011.08.007

Abdel-Wahab M, Richardt G, Joachim Buttner H, et al. High-speed rotational atherectomy before paclitaxel-eluting stent implantation in complex calcified coronary lesions: the randomized ROTAXUS (Rotational Atherectomy Prior to Taxus Stent Treatment for Complex Native Coronary Artery Disease) trial. JACC Cardiovasc Interv. 2013;6(1):10-9. doi:10.1016/j.jcin.2012.07.017

Madhavan MV, Tarigopula M, Mintz GS, et al. Coronary artery calcification: pathogenesis and prognostic implications. J Am Coll Cardiol. 2014;63(17):1703-14. doi:10.1016/j.jacc.2014.01.017

Correction to: High-Speed Rotational Atherectomy Versus Modified Balloons Before Drug-Eluting Stent Implantation in Severely Calcified Coronary Lesions: The Randomized PREPARE-CALC Trial. Circ Cardiovasc Interv. 2018;11(10):e000040. doi:10.1161/HCV.0000000000000040

D'ASCENZO F, Colombo F, Barbero U, et al. Discontinuation of dual antiplatelet therapy over 12 months after acute coronary syndromes increases risk for adverse events in patients treated with percutaneous coronary intervention: Systematic review and meta‐analysis. Journal of interventional cardiology. 2014;27(3):233-241.

D'Ascenzo F, Presutti DG, Picardi E, et al. Prevalence and non-invasive predictors of left main or three-vessel coronary disease: evidence from a collaborative international meta-analysis including 22 740 patients. Heart. 2012;98(12):914-919.

Jneid H. The 2012 ACCF/AHA focused update of the unstable angina/non-ST-elevation myocardial infarction (UA/NSTEMI) guideline: a critical appraisal. Methodist DeBakey Cardiovascular Journal. 2012;8(3):26.

Iannaccone M, Piazza F, Boccuzzi GG, et al. ROTational AThErectomy in acute coronary syndrome: early and midterm outcomes from a multicentre registry. EuroIntervention. 2016;12(12):1457-1464. doi:10.4244/EIJ-D-15-00485

Qaqish O, Sharma S, Kumar A, et al. Rotational Atherectomy in Acute Coronary Syndrome: A Meta-Analysis. Cardiovasc Revasc Med. 2022;42:143-153. doi:10.1016/j.carrev.2022.02.020

Goodman WG, London G, Amann K, et al. Vascular calcification in chronic kidney disease. American journal of kidney diseases. 2004;43(3):572-579.

Pham MH. Interventional Cardiology. Medical Publishing House; 2022.

Ma JY, Guo JJ, Hou L, et al. Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi. 2018;46(4):274-278. doi:10.3760/cma.j.issn.0253-3758.2018.04.005

Wang J, Huang J, Yakubu AS, et al. Safety and Feasibility of Rotational Atherectomy for Retrograde Recanalization of Chronically Occluded Coronary Arteries. Front Cardiovasc Med. 2022;9:854757. doi:10.3389/fcvm.2022.854757

Kini A, Sharma S, Narula J. Practical manual of interventional cardiology. Springer; 2021.

Iannaccone M, Barbero U, D'ascenzo F, et al. Rotational atherectomy in very long lesions: Results for the ROTATE registry. Catheterization and Cardiovascular Interventions. 2016;88(6):E164-E172.

Ielasi A, Kawamoto H, Latib A, et al. In-hospital and 1-year outcomes of rotational atherectomy and stent implantation in patients with severely calcified unprotected left main narrowings (from the Multicenter ROTATE Registry). The American Journal of Cardiology. 2017;119(9):1331-1337.

Rashid MK, Nazanin Sahami M, Singh K, et al. Ultrasound guidance in femoral artery catheterization: a systematic review and a meta-analysis of randomized controlled trials. Journal of Invasive Cardiology. 2019;31(7)

Demir OM, Poletti E, Lombardo F, et al. Rotational atherectomy-based percutaneous coronary intervention and the risk of contrast-induced nephropathy. Minerva Cardioangiol. 2020;68(2):137-145. doi:10.23736/S0026-4725.20.05099-9

Mustafa SJ, Morrison R, Teng B, et al. Adenosine receptors and the heart: role in regulation of coronary blood flow and cardiac electrophysiology. Adenosine Receptors in Health and Disease. 2009:161-188.

Kawamoto H, Latib A, Ruparelia N, et al. Planned versus provisional rotational atherectomy for severe calcified coronary lesions: Insights From the ROTATE multi-center registry. Catheter Cardiovasc Interv. 2016;88(6):881-889. doi:10.1002/ccd.26411

Cao CF, Ma YL, Li Q, et al. Comparison of bailout and planned rotational atherectomy for severe coronary calcified lesions. BMC Cardiovasc Disord. 2020;20(1):374. doi:10.1186/s12872-020-01645-4

Tomey MI, Kini AS, Sharma SK. Current status of rotational atherectomy. JACC: Cardiovascular Interventions. 2014;7(4):345-353.

Safian RD, Feldman T, Muller DW, et al. Coronary angioplasty and Rotablator atherectomy trial (CARAT): immediate and late results of a prospective multicenter randomized trial. Catheterization and cardiovascular interventions. 2001;53(2):213-220.

Whitlow PL, Bass TA, Kipperman RM, et al. Results of the study to determine rotablator and transluminal angioplasty strategy (STRATAS). The American journal of cardiology. 2001;87(6):699-705.

Barbato E, Carrié D, Dardas P, et al. European expert consensus on rotational atherectomy. EuroIntervention. 2015;11(1):30-36.

Sharma SK, Tomey MI, Teirstein PS, et al. North American expert review of rotational atherectomy. Circulation: Cardiovascular Interventions. 2019;12(5):e007448.

Kawamoto H, Latib A, Ruparelia N, et al. In-hospital and midterm clinical outcomes of rotational atherectomy followed by stent implantation: the ROTATE multicentre registry. EuroIntervention: journal of EuroPCR in collaboration with the Working Group on Interventional Cardiology of the European Society of Cardiology. 2016;12(12):1448-1456.

Stone GW, Mehran R, Dangas G, et al. Differential impact on survival of electrocardiographic Q-wave versus enzymatic myocardial infarction after percutaneous intervention: a device-specific analysis of 7147 patients. Circulation. 2001;104(6):642-647.

Yang X, Tamez H, Lai C, et al. Type 4a myocardial infarction: incidence, risk factors, and long‐term outcomes. Catheterization and Cardiovascular Interventions. 2017;89(5):849-856.

McEntegart M, Corcoran D, Carrick D, et al. Incidence of procedural myocardial infarction and cardiac magnetic resonance imaging-detected myocardial injury following percutaneous coronary intervention with rotational atherectomy. EuroIntervention. 2018;14(7):819-823. doi:10.4244/EIJ-D-17-01077

Fitzgerald PJ, Ports TA, Yock PG. Contribution of localized calcium deposits to dissection after angioplasty. An observational study using intravascular ultrasound. Circulation. 1992;86(1):64-70. doi:10.1161/01.cir.86.1.64

Shimony A, Zahger D, Van Straten M, et al. Incidence, risk factors, management and outcomes of coronary artery perforation during percutaneous coronary intervention. The American journal of cardiology. 2009;104(12):1674-1677.

Brown DL, Giordano F, Buchbinder M. 720-4 Coronary Dissection Following Rotational Atherectomy: Clinical Characteristics, Angiographic Predictors and Acute Outcomes. Journal of the American College of Cardiology. 1995;25(2):123A.

Jinnouchi H, Sakakura K, Taniguchi Y, et al. Intravascular ultrasound-factors associated with slow flow following rotational atherectomy in heavily calcified coronary artery. Sci Rep. 2022;12(1):5674. doi:10.1038/s41598-022-09585-z

Cao CF, Ma YL, Li Q, et al. White thrombi on optical coherence tomography after rotational atherectomy of severely calcified coronary lesions. Herz. 2022;Nachweis weisser Thromben in der optischen Koharenztomographie nach Rotationsatherektomie von stark kalzifizierten Koronarlasionen. doi:10.1007/s00059-021-05073-8

Godino C. Complications of percutaneous coronary intervention. PanVascular Medicine, Second Edition. Springer Berlin Heidelberg; 2015:2297-2322.

Watt J, Oldroyd KG. Radial versus femoral approach for high‐speed rotational atherectomy. Catheterization and Cardiovascular Interventions. 2009;74(4):550-554.

You W, Wu XQ, Ye F, et al. Advantages of Transradial Rotational Atherectomy versus Transfemoral Approach in Elderly Patients with Hard-Handling Calcified Coronary Lesions - A Single Center Experience. Acta Cardiol Sin. 2018;34(6):464-471. doi:10.6515/ACS.201811_34(6).20180427A

Kubler P, Zimoch W, Kosowski M, et al. In patients undergoing percutaneous coronary intervention with rotational atherectomy radial access is safer and as efficient as femoral access. J Interv Cardiol. 2018;31(4):471-477. doi:10.1111/joic.12496

Pawlowski T, Sliwinski Z, Modzelewski P, et al. Guiding catheter extension facilities high speed rotational atherectomy for distal right coronary artery lesion. Postepy Kardiol Interwencyjnej. 2020;16(4):507-508. doi:10.5114/aic.2020.101779

Megaly M, Sandoval Y, Lillyblad MP, et al. Aminophylline for Preventing Bradyarrhythmias During Orbital or Rotational Atherectomy of the Right Coronary Artery. J Invasive Cardiol. 2018;30(5):186-189.

Tải xuống

Đã Xuất bản

31-03-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, H. T., Phạm, M. H., Phạm, N. M., & Nguyễn, N. Q. (2024). Kết quả của thủ thuật khoan phá mảng xơ vữa vôi hoá động mạch vành bằng Rotablator tại Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (108). https://doi.org/10.58354/jvc.108.2024.816

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Categories

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 > >>