TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT VÀ BỆNH MẠCH VÀNH

Các tác giả

  • Nguyễn Ngọc Quang Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
  • Lê Xuân Thận Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai

DOI:

https://doi.org/10.58354/jvc.104.2023.297

Tóm tắt

Tăng tiểu cầu tiên phát (Essential Throbocythemia – ET) là bệnh lý liên quan đến tăng sinh tuỷ đơn dòng, làm gia tăng nguy cơ huyết khối và chảy máu1,2. Các nghiên cứu gần đây cho thấy các biến cố do huyết khối, đặc biệt là huyết khối ở mạch não, mạch vành, và mạch ngoại biên thường gặp hơn so với biến cố chảy máu3,4. Các yếu tố làm tăng nguy cơ huyết khối của bệnh nhân bao gồm: có tiền sử huyết khối, tuổi >60, có đột biến JAK2 V617F5.

Mặc dù liên quan đến các biến cố huyết khối nhưng nhồi máu cơ tim lại ít được báo cáo trên các bệnh nhân có tăng tiểu cầu tiên phát6,7. Trong một nghiên cứu, tỉ suất gặp hội chứng vành cấp ở nhóm bệnh nhân này được báo cáo khoảng 9,4% và thường gặp ở người trên 40 tuổi8. Bên cạnh đó, tăng tiểu cầu tiên phát liên quan đến suy giảm lưu lượng vành dự trữ (Coronary Flow Reserve – CFR)9 và gia tăng gánh năng vôi hoá trên hệ động mạch vành10,11, đặc biệt ở nhóm bệnh nhân có đột biệt JAK2 V617F.

Chúng tôi xin báo cáo 2 trường hợp lâm sàng có bệnh lý động mạch vành và tăng tiểu cầu tiên phát được điều trị tại bệnh viện của chúng tôi.

Tài liệu tham khảo

Epstein E., Goedel A. Hamorrhagische Thrombozytamie bei vaskularer Schrumpfmils. Virchows Arch Pathol Anat. 1934;292:233-248.

Silverstein MN. Primary or hemorrhagic thrombocythemia. Arch Intern Med. 1968;122:18-22.

Raabe WA et al. ESSENTIAL THROMBOCYTHAEMIA. The Lancet. Published online 198AD:1021.

Bellucci S, Janvier M, Tobelem G, et al. Essential thrombocythemias. Clinical evolutionary and biological data. Cancer. 1986;58(11):2440-2447.

Barbui T, Vannucchi AM, Buxhofer-Ausch V, et al. Practice-relevant revision of IPSET-thrombosis based on 1019 patients with WHO-defined essential thrombocythemia. Blood Cancer Journal. 2015;5(11):e369-e369.

Virmani R. et al. Thrombocytosis, coronary thrombosis and acute myocardial infarction. Am J Med. 1979;67:498-505.

Scheffer MG et al. Thrombocythemia and coronary artery disease. Am Heart J. 122(573-576):1991.

Rossi C, RandI ML, Zerbinati P, Rinaldi V, Girolami A. Acute coronary disease in essential thrombocythemia and polycythemia vera. Journal of Internal Medicine. 1998;243(7):49-53.

Vianello F, Cella G, Osto E, et al. Coronary microvascular dysfunction due to essential thrombocythemia and policythemia vera: The missing piece in the puzzle of their increased cardiovascular risk?: Coronary Flow Reserve in Myeloproliferative Neoplasms. Am J Hematol. 2015;90(2):109-113

Vrtovec M, Anzic A, Zupan IP, Zaletel K, Blinc A. Carotid artery stiffness, digital endothelial function, and coronary calcium in patients with essential thrombocytosis, free of overt atherosclerotic disease. Radiology and Oncology. 2017;51(2):203-210.

Anžič Drofenik A, Vrtovec M, Božič Mijovski M, et al. Progression of coronary calcium burden and carotid stiffness in patients with essential thrombocythemia associated with JAK2 V617F mutation. Atherosclerosis. 2020;296:25-31.

for the Study Alliance Leukemia (SAL), Kaifie A, Kirschner M, et al. Bleeding, thrombosis, and anticoagulation in myeloproliferative neoplasms (MPN): analysis from the German SAL-MPN-registry. J Hematol Oncol. 2016;9(1):18.

Carobbio A, Thiele J, Passamonti F, et al. Risk factors for arterial and venous thrombosis in WHO-defined essential thrombocythemia: an international study of 891 patients. Blood. 2011;117(22):5857-5859.

T. Momiyama et al. Coronary artery bypass grafting for left main trunk coronary artery lesion associated with essential thrombocythemia - PubMed. Clin Cardiol. 1993;16(9):691-693.

H. Kaya. Essential thrombocythemia and recurrent myocardial infarction - PubMed. Clin Lab Haematol. 2000;22(3):161-162.

R. A. Pick et al. Acute myocardial infarction with essential thrombocythemia in a young man - PubMed. Am Heart J. 1983;106(2):406-407.

Y. Hamada. Multiple coronary thrombosis in a patient with thrombocytosis - PubMed. Clin Cardiol. 1989;12(12):723-724.

A. D. Michaels et al. Multivessel coronary thrombosis treated with abciximab (ReoPro) in a patient with essential thrombocythemia - PubMed. Clin Cardiol. 1998;21(2):134-138.

J. E. Saffitz. Thrombocytosis and fatal coronary heart disease - PubMed. Am J Cardiol. 1983;52(5):651-652.

Shoichi Kuramitsu et al. Risk Factors and Long-Term Clinical Outcomes of Second-Generation Drug-Eluting Stent Thrombosis - PubMed. Circ Cardiovasc Interv. 2019;12(6):e007822.

Dirk Sibbing et al. Platelet reactivity after clopidogrel treatment assessed with point-of-care analysis and early drug-eluting stent thrombosis - PubMed. J Am Coll Cardiol. 2009;53(10):849-856.

Kuliczkowski W, Żurawska-Płaksej E, Podolak-Dawidziak M, et al. Platelet Reactivity and Response to Aspirin and Clopidogrel in Patients with Platelet Count Disorders. Severino P, ed. Cardiology Research and Practice. 2021;2021:1-7. d

Shlomi Matetzky et al. Clopidogrel resistance is associated with increased risk of recurrent atherothrombotic events in patients with acute myocardial infarction - PubMed. Circulation. 2004;109(25):171-175.

Stavros Spiliopoulos et al. Platelet responsiveness to clopidogrel treatment after peripheral endovascular procedures: the PRECLOP study: clinical impact and optimal cutoff value of on-treatment high platelet reactivity - PubMed. J Am Coll Cardiol. 2013;61(24):2428-2434.

Paul A. et al. Platelet reactivity to adenosine diphosphate and long-term ischemic event occurrence following percutaneous coronary intervention: a potential antiplatelet therapeutic target - PubMed. Platetets. 2008;19(8):595-604.

Paul A. et al. Do platelet function testing and genotyping improve outcome in patients treated with antithrombotic agents?: platelet function testing and genotyping improve outcome in patients treated with antithrombotic agents - PubMed. Circulation. 2012;125(10):1276-1287.

Somjot S. et al. Impact of platelet reactivity on clinical outcomes after percutaneous coronary intervention. A collaborative meta-analysis of individual participant data - PubMed. J Am Coll Cardiol. 2011;58(19):1945-1954.

Alexopoulos D, Xanthopoulou I, Gkizas V, et al. Randomized Assessment of Ticagrelor Versus Prasugrel Antiplatelet Effects in Patients with ST-Segment–Elevation Myocardial Infarction. Circ: Cardiovascular Interventions. 2012;5(6):797-804.

Bliden KP, Tantry US, Storey RF, et al. The effect of ticagrelor versus clopidogrel on high on-treatment platelet reactivity: Combined analysis of the ONSET/OFFSET and RESPOND studies. American Heart Journal. 2011;162(1):160-165.

Orme RC, Parker WAE, Thomas MR, et al. Study of Two Dose Regimens of Ticagrelor Compared With Clopidogrel in Patients Undergoing Percutaneous Coronary Intervention for Stable Coronary Artery Disease. Circulation. 2018;138(13):1290-1300.

Tải xuống

Đã Xuất bản

31-03-2023

Cách trích dẫn

Nguyễn, N. Q., & Lê, X. T. (2023). TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT VÀ BỆNH MẠCH VÀNH. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (104). https://doi.org/10.58354/jvc.104.2023.297

Số

Chuyên mục

CA LÂM SÀNG

Categories

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >>