Các biện pháp điều trị trong suy tim tiến triển

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thu Hoài Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Phạm Mạnh Hùng Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Tạ Mạnh Cường Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Trần Bá Hiếu Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai

Tóm tắt

rong những thập kỷ qua, mặc dù có những tiến bộ lớn về các thuốc điều trị suy tim với chức năng tâm thu thất trái giảm, suy tim vẫn là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tái nhập viện và tử vong ở các bệnh nhân tim mạch. Suy tim là một bệnh mạn tính, tiến triển và cuối cùng gây tình trạng suy yếu, ở giai đoạn nặng có tỷ lệ tử vong hàng năm trên 50%. Thêm nữa, có sự gia tăng tỷ lệ hiện mắc ở các nước phát triển [1, 2]. Một nhóm nhỏ các bệnh nhân suy tim sẽ tiến triển với các triệu chứng của suy tim nặng hoặc “giai đoạn cuối”, có thể được phân loại là giai đoạn D theo khuyến cáo của ACC/AHA. Ước tính khoảng 5% tất cả các bệnh nhân suy tim có thể phân loại vào nhóm suy tim độ cao [3]. Bệnh nhân suy tim giai đoạn D thường có các triệu chứng nặng tiến triển và dai dẳng, tái phát các đợt cấp mất bù mặc dù đã được điều trị thuốc tối ưu theo khu-yến cáo, điều trị phẫu thuật và/hoặc thiết bị hỗ trợ. Tuổi, tình trạng già yếu và các vấn đề tâm lý thường ảnh hưởng tiêu cực đến cả kết cục và việc lựa chọn biện pháp điều trị ở các bệnh nhân này [4].

Nhìn chung, việc điều trị bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối (giai đoạn D) nên được quản lý bởi các cơ sở chuyên khoa tim mạch và phối hợp chăm sóc liên ngành, lấy bệnh nhân làm trung tâm. Lựa chọn điều trị bao gồm các thuốc vận mạch ngắn hạn hoặc dài hạn, ghép tim, các thiết bị hỗ trợ tuần hoàn hoặc chăm sóc giảm nhẹ. Mặc dù ghép tim là lựa chọn tốt nhất nhưng việc số người hiến tạng giới hạn làm hạn chế tác động tổng thể của nó. Cơ quan liên ngành về hỗ trợ tuần hoàn cơ học (The Interagency Registry for mechanically Assisted Circulation Support –INTERMACS) đã đề xuất bảy mô hình cho phép phân tầng hơn nữa nhóm bệnh nhân suy tim tiến triển khi lựa chọn biện pháp điều trị tối ưu [5].

Tài liệu tham khảo

Ponikowski P, Voors AA, Anker SD, Bueno H, Cleland JGFC, Coats AJS, Falk V, González- Juanatey JR (2016) 2016 ESC guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart fail- ure: the task force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiol- ogy (ESC). Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC. Eur Heart J 37:2129–2220.

Bootcov MR, Bauskin AR, Valenzuela SM, Moore AG, Bansal M, He XY, Zhang HP, Donnellan M, Mahler S, Pryor K, Walsh BJ, Nicholson RC, Fairlie WD, Por SB, Robbins JM, Breit SN (1997) MIC-1, a novel macrophage inhibitory cytokine, is a divergent member of the TGF-beta superfamily. Proc Natl Acad Sci USA 94:11514–11519.

Kempf T, Wollert KC (2009) Growth-differentiation factor-15 in heart failure. Heart Fail Clin 5:537– 547. https://doi.org/10.1016/j. hfc.2009.04.006. https://doi.org/10.1016/j. hfc.2009.04.006.">

Wallentin L, Zethelius B, Berglund L, Eggers KM, Lind L, Lin- dahl B, Wollert KC, Siegbahn A (2013) GDF-15 for prognostica- tion of cardiovascular and cancer morbidity and mortality in men. PLoS One 8:e78797. https://doi.org/10.1371/journal.pone.00787 97. https://doi.org/10.1371/journal.pone.00787 97.">

Wollert KC, Kempf T (2012) GDF-15 in heart failure: providing insight into end-organ dysfunction and its recovery? Eur J Heart Fail 14:1191–1193. https://doi.org/10.1093/eurjhf/hfs158 https://doi.org/10.1093/eurjhf/hfs158">

Kempf T, Eden M, Strelau J, Naguib M, Willenbockel C, Tongers J, Heineke J, Kotlarz D, Xu J, Molkentin JD, Niessen HW, Drexler H, Wollert KC (2006) The transforming growth factor-beta super- family member growth-differentiation factor-15 protects the heart from ischemia/reperfusion injury. Circ Res 98:351–360. https:// doi.org/10.1161/01.RES.0000202805.73038.48.

Kempf T, Horn-Wichmann R, Brabant G, Peter T, Allhoff T, Klein G, Drexler H, Johnston N, Wallentin L, Wollert KC (2007) Circulating concentrations of growth-differentiation factor 15 in apparently healthy elderly individuals and patients with chronic heart failure as assessed by a new immunoradiometric sandwich assay. Clin Chem 53:284–291. https://doi.org/10.1373/clinc hem.2006.076828. https://doi.org/10.1373/clinc hem.2006.076828.">

Kempf T, Zarbock A, Widera C, Butz S, Stadtmann A, Rossaint J, Bolomini-Vittori M, Korf-Klingebiel M, Napp LC, Hansen B, Kanwischer A, Bavendiek U, Beutel G, Hapke M, Sauer MG, Laudanna C, Hogg N, Vestweber D, Wollert KC (2011) GDF-15 is an inhibitor of leukocyte integrin activation required for survival after myocardial infarction in mice. Nat Med 17:581–588. https. ://doi.org/10.1038/nm.2354.

Rosenberg M, Zugck C, Nelles M, Juenger C, Frank D, Remp- pis A, Giannitsis E, Katus HA, Frey N (2008) Osteopontin, a new prognostic biomarker in patients with chronic heart failure. Circ Heart Fail 1:43–49. https://doi.org/10.1161/CIRCHEARTF AILURE.107.746172 https://doi.org/10.1161/CIRCHEARTF AILURE.107.746172">

Roderburg C, Benz F, Cardenas DV, Lutz M, Hippe HJ, Luedde T, Trautwein C, Frey N, Koch A, Tacke F, Luedde M (2015) Per- sistently elevated osteopontin serum levels predict mortality in critically ill patients. Crit Care 19:271. https://doi.org/10.1186/ s13054-015-0988-4 https://doi.org/10.1186/ s13054-015-0988-4">

Edelmann F, Holzendorf V, Wachter R, Nolte K, Schmidt AG, Kraigher-Krainer E, Duvinage A, Unkelbach I, Dungen HD, Tschope C, Herrmann-Lingen C, Halle M, Hasenfuss G, Gel- brich G, Stough WG, Pieske BM (2015) Galectin-3 in patients with heart failure with preserved ejection fraction:

results from the Aldo-DHF trial. Eur J Heart Fail 17:214–223. https://doi. org/10.1002/ejhf.203.

Giannitsis E, Muller-Bardorff M, Lehrke S, Wiegand U, Tolg R, Weidtmann B, Hartmann F, Richardt G, Katus HA (2001) Admis- sion troponin T level predicts clinical outcomes, TIMI flow, and myocardial tissue perfusion after primary percutaneous interven- tion for acute ST-segment elevation myocardial infarction. Circu- lation 104:630–635

Hamm CW, Ravkilde J, Gerhardt W, Jorgensen P, Peheim E, Ljun- gdahl L, Goldmann B, Katus HA (1992) The prognostic value of serum troponin T in unstable angina. N Engl J Med 327:146–150. https://doi.org/10.1056/NEJM199207163270302 https://doi.org/10.1056/NEJM199207163270302">

Frankenstein L, Remppis A, Giannitis E, Frankenstein J, Hess G, Zdunek D, Doesch A, Zugck C, Katus HA (2011) Biologi- cal variation of high sensitive Troponin T in stable heart failure patients with ischemic or dilated cardiomyopathy. Clin Res Car- diol 100:633–640. https://doi.org/10.1007/s00392- 011-0285-4 https://doi.org/10.1007/s00392- 011-0285-4">

Seliger SL, Hong SN, Christenson RH, Kronmal R, Daniels LB, Lima JAC, de Lemos JA, Bertoni A, deFilippi CR (2017) High- sensitive cardiac troponin T as an early biochemical signature for clinical and subclinical heart failure: MESA (Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis). Circulation 135:1494–1505. https://doi. org/10.1161/CIRCULATIONAHA.116.025505

Haas J, Frese KS, Peil B, Kloos W, Keller A, Nietsch R, Feng Z, Muller S, Kayvanpour E, Vogel B, Sedaghat-Hamedani F, Lim WK, Zhao X, Fradkin D, Kohler D, Fischer S, Franke J, Marquart S, Barb I, Li DT, Amr A, Ehlermann P, Mereles D, Weis T, Hassel S, Kremer A, King V, Wirsz E, Isnard R, Komajda M, Serio A, Grasso M, Syrris P, Wicks E, Plagnol V, Lopes L, Gadgaard T, Eiskjaer H, Jorgensen M, Garcia-Giustiniani D, Ortiz-Genga M, Crespo-Leiro MG, Deprez RH, Christiaans I, van Rijsingen IA, Wilde AA, Waldenstrom A, Bolognesi M, Bellazzi R, Morner S, Bermejo JL, Monserrat L, Villard E, Mogensen J, Pinto YM, Charron P, Elliott P, Arbustini E, Katus HA, Meder B (2015) Atlas of the clinical genetics of human dilated cardiomyopathy. Eur Heart J 36:1123– 1135. https://doi.org/10.1093/eurheartj/ehu301 a https://doi.org/10.1093/eurheartj/ehu301 a">

Meder B, Haas J, Sedaghat-Hamedani F, Kayvanpour E, Frese K, Lai A, Nietsch R, Scheiner C, Mester S, Bordalo DM, Amr A, Dietrich C, Pils D, Siede D, Hund H, Bauer A, Holzer DB, Ruhparwar A, Mueller-Hennessen M, Weichenhan D, Plass C, Weis T, Backs J, Wuerstle M, Keller A, Katus HA, Posch AE (2017) Epigenome-Wide Association Study identifies cardiac gene patterning and a novel class of biomarkers for heart failure. Cir- culation 136:1528–1544. https://doi.org/10.1161/CIRCULATIO NAHA.117.027355. https://doi.org/10.1161/CIRCULATIO NAHA.117.027355.">

Pang L, Hu J, Zhang G, Li X, Zhang X, Yu F, Lan Y, Xu J, Pang B, Han D, Xiao Y, Li X (2016) Dysregulated long intergenic non-coding RNA modules contribute to heart failure. Oncotarget 7:59676– 59690. https://doi.org/10.18632/oncotarget.10834 https://doi.org/10.18632/oncotarget.10834">

McMurray JJ (2015) Improving outcomes in heart failure: a personal perspective. Eur Heart J 36:3467–3470. https://doi. org/10.1093/eurheartj/ehv565

Bohm M, Swedberg K, Komajda M, Borer JS, Ford I, Dubost- Brama A, Lerebours G, Tavazzi L, Investigators S (2010) Heart rate as a risk factor in chronic heart failure (SHIFT): the associa- tion between heart rate and outcomes in a randomised placebo- controlled trial. Lancet 376:886–894. https://

doi.org/10.1016/ S0140-6736(10)61259-7.

Bavendiek U, Aguirre Davila L, Schwab SA, Phillip SA, West- enfeld R, Maier LS, Stoerk S, Weber K, Koch A, Bauersachs J, Group D-Hs (2017) P6168 Digitoxin serum concentrations affecting patient safety and potential outcome in patients with HFrEF-analyses of the ongoing DIGIT-HF-trial. Eur Heart J 38(suppl_1):P6168.

Digitalis Investigation G (1997) The effect of digoxin on mortal- ity and morbidity in patients with heart failure. N Engl J Med 336:525–533. https://doi.org/10.1056/NEJM199702203360801 https://doi.org/10.1056/NEJM199702203360801">

Ahmed A, Aronow WS, Fleg JL (2006) Predictors of mortality and hospitalization in women with heart failure in the Digitalis Investigation Group trial. Am J Ther 13:325–331

Tschope C, Birner C, Bohm M, Bruder O, Frantz S, Luchner A, Maier L, Stork S, Kherad B, Laufs U (2018) Heart failure with preserved ejection fraction: current management and future strate- gies: expert opinion on the behalf of the Nucleus of the “Heart Failure Working Group” of the German Society of Cardiology (DKG). Clin Res Cardiol 107:1–19. https://doi.org/10.1007/s0039 2-017-1170-6 https://doi.org/10.1007/s0039 2-017-1170-6">

Ferrari R, Bohm M, Cleland JG, Paulus WJ, Pieske B, Rapezzi C, Tavazzi L (2015) Heart failure with preserved ejection fraction: uncertainties and dilemmas. Eur J Heart Fail 17:665–671. https ://doi. org/10.1002/ejhf.304

Bohm M, Perez AC, Jhund PS, Reil JC, Komajda M, Zile MR, McKelvie RS, Anand IS, Massie BM, Carson PE, McMurray JJ, Committees IP, Investigators (2014) Relationship between heart rate and mortality and morbidity in the irbesartan patients with heart failure and preserved systolic function trial (I-Preserve). Eur J Heart Fail 16:778–787. https://doi.org/10.1002/ejhf.85 https://doi.org/10.1002/ejhf.85">

Westermann D, Kasner M, Steendijk P, Spillmann F, Riad A, Weitmann K, Hoffmann W, Poller W, Pauschinger M, Schultheiss HP, Tschope C (2008) Role of left ventricular stiff- ness in heart failure with normal ejection fraction. Circula- tion 117:2051–2060. https://doi.org/10.1161/CIRCULATIO NAHA.107.716886 https://doi.org/10.1161/CIRCULATIO NAHA.107.716886">

Westermann D, Lindner D, Kasner M, Zietsch C, Savvatis K, Escher F, von Schlippenbach J, Skurk C, Steendijk P, Riad A, Poller W, Schultheiss HP, Tschope C (2011) Cardiac inflammation contributes to changes in the extracellular matrix in patients with heart failure and normal ejection fraction. Circ Heart Fail 4:44– 52. https://doi.org/10.1161/CIRCHEARTFAILURE.109.931451 https://doi.org/10.1161/CIRCHEARTFAILURE.109.931451">

van Veldhuisen DJ, Cohen-Solal A, Bohm M, Anker SD, Baba- lis D, Roughton M, Coats AJ, Poole-Wilson PA, Flather MD,Investigators S (2009) Beta-blockade with nebivolol in elderly heart failure patients with impaired and preserved left ventricu- lar ejection fraction: data from SENIORS (Study of Effects of Nebivolol Intervention on Outcomes and Rehospitalization in Seniors With Heart Failure). J Am Coll Cardiol 53:2150–2158. https://doi.org/10.1016/j.jacc.2009.02.046 https://doi.org/10.1016/j.jacc.2009.02.046">

Edelmann F, Wachter R, Schmidt AG, Kraigher-Krainer E, Col- antonio C, Kamke W, Duvinage A, Stahrenberg R, Durstewitz K, Loffler M, Dungen HD, Tschope C, Herrmann-Lingen C, Halle M, Hasenfuss G, Gelbrich G, Pieske B, Aldo DHFI (2013) Effect of spironolactone on diastolic function and exercise capacity in patients with heart failure with preserved ejection fraction: the Aldo-DHF randomized controlled trial. JAMA 309:781–791. https://doi.org/10.1001/jama.2013.905 https://doi.org/10.1001/jama.2013.905">

Pitt B, Pfeffer MA, Assmann SF, Boineau R, Anand IS, Claggett B, Clausell N, Desai AS, Diaz

R, Fleg JL, Gordeev I, Harty B, Heitner JF, Kenwood CT, Lewis EF, O’Meara E, Probstfield JL, Shaburishvili T, Shah SJ, Solomon SD, Sweitzer NK, Yang S, McKinlay SM, Investigators T (2014) Spironolactone for heart failure with preserved ejection fraction. N Engl J Med 370:1383– 1392. https:// doi.org/10.1056/NEJMoa1313731.

Nolte K, Herrmann-Lingen C, Wachter R, Gelbrich G, Dungen HD, Duvinage A, Hoischen N, von Oehsen K, Schwarz S, Hasen- fuss G, Halle M, Pieske B, Edelmann F (2015) Effects of exercise training on different quality of life dimensions in heart failure with preserved ejection fraction: the Ex-DHF-P trial. Eur J Prev Cardiol 22:582–593. https://doi.org/10.1177/2047487314526071. https://doi.org/10.1177/2047487314526071.">

Hasenfuss G, Hayward C, Burkhoff D, Silvestry FE, McKenzie S, Gustafsson F, Malek F, Van der Heyden J, Lang I, Petrie MC, Cleland JG, Leon M, Kaye DM, Investigators RL-Hs (2016) A transcatheter intracardiac shunt device for heart failure with pre- served ejection fraction (REDUCE LAP-HF): a multicentre, open- label, single-arm, phase 1 trial. Lancet 387:1298–1304. https:// doi. org/10.1016/S0140-6736(16)00704-2.

Sondergaard L, Reddy V, Kaye D, Malek F, Walton A, Mates M, Franzen O, Neuzil P, Ihlemann N, Gustafsson F (2014) Tran- scatheter treatment of heart failure with preserved or mildly reduced ejection fraction using a novel interatrial implant to lower left atrial pressure. Eur J Heart Fail 16:796–801. https:// doi.org/10.1002/ejhf.111

Zamorano JL, Lancellotti P, Rodriguez Munoz D, Aboyans V, Asteggiano R, Galderisi M, Habib G, Lenihan DJ, Lip GYH, Lyon AR, Lopez Fernandez T, Mohty D, Piepoli MF, Tamargo J, Torbicki A, Suter TM, Group ESCSD (2016) 2016 ESC Position Paper on cancer treatments and cardiovascular toxicity developed under the auspices of the ESC Committee for Practice Guidelines: the Task Force for cancer treatments and cardiovascular toxic- ity of the European Society of Cardiology (ESC). Eur Heart J 37:2768–2801. https://doi.org/10.1093/eurheartj/ehw211 https://doi.org/10.1093/eurheartj/ehw211">

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-10-2018

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Thu Hoài, Phạm Mạnh Hùng, Tạ Mạnh Cường, & Trần Bá Hiếu. (2018). Các biện pháp điều trị trong suy tim tiến triển. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (84+85), 100–109. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/421

Số

Chuyên mục

CHUYÊN ĐỀ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >>