Thông động tĩnh mạch lớn tại bụng (Major abdominal arterio-venous fistulas) - Nhân một ca lâm sàng hiếm gặp

Các tác giả

  • Phạm Mạnh Hùng Bộ môn Tim mạch - Trường Đại học Y Hà Nội
  • Phạm Nhật Minh Bộ môn Tim mạch - Trường Đại học Y Hà Nội
  • Nguyễn Bá Ninh Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Ngô Thị Hồng Hạnh Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Quang Kha Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Phạm Thanh Bình Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai

Tóm tắt

Thông động tĩnh mạch lớn tại bụng (AVFs) được định nghĩa là có sự nối thông bất thường giữa động mạch chủ, động mạch châụ, động mạch thận với tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch chậu, tĩnh mạch thận. AVFs hay gặp nhất là thông động tĩnh mạch tại chạc ba chủ chậu (aortocaval fistula) [1]. AVFs là một tĩnh trạng hiếm gặp chiếm 1% những trường hợp phình động mạc chủ bụng và chiếm 4% những trường hợp phình động mạch chủ bụng vỡ [2]. Theo bệnh nguyên, AVFs chia thành nguyên phát và thứ phát [3]. AVFs nguyên phát do ăn mòn của phần phình động mạch vào tĩnh mạch, AVFs nguyên phát hay gặp chiếm khoảng 80% trường hợp AVFs [4]. AVFs thứ phát ít găp hơn, chiếm khoảng 20% trường hợp, nguyên nhân thường do vết thương bụng hoặc chấn thương bụng, do nhiễm trùng huyết, do ung thư, do giang mai, các phẫu thuật của tầng chậu, phẫu thuật tầng ổ bụng, phẫu thuật cột sống thắt lưng cùng, Hội chứng Marfan, hội chứng Ehlers-Danlos, viêm mạch Takayasu’s. [5], [6]. Triệu chứng của AVFs bao gồm triệu chứng của phình động mạch chủ bụng và triệu chứng của thông động tĩnh mạch lớn tại bụng [7]. AVFs có thể tiến triển nhanh chóng gây tử vong. Sửa chữa bất thường thông động tĩnh mạch để tái lập tuần hoàn tự nhiên là bắt buộc cần phải được tiến hành sớm. Phẫu thuật mở là phương phát điều trị kinh điểm, từ năm 1998 có thêm can thiệp nội mạch trong điều trị AVFs [8].

Tài liệu tham khảo

1. Ghassan Nakad, Ghassan AbiChedid, và Raed Osman (2014). Endovascular Treatment of Major Abdominal Arteriovenous Fistulas: A Systematic Review. Vasc Endovascular Surg, 48(5–6), 388–395.

2. Baker W.H., Sharzer L.A., và Ehrenhaft J.L. (1972). Aortocaval fistula as a complication of abdominal aortic aneurysms. Surgery, 72(6), 933–938.

3. Länne T. và Bergqvist D. (1992). Aortocaval fistulas associated with ruptured abdominal aortic aneurysms. Eur J Surg Acta Chir, 158(9), 457–465.

4. Antoniou G.A., Koutsias S., Karathanos C. và cộng sự. (2009). Endovascular stent-graft repair of major abdominal arteriovenous fistula: a systematic review. J Endovasc Ther Off J Int Soc Endovasc Spec, 16(4), 514–523.

5. Alexander J.J. và Imbembo A.L. (1989). Aorta-vena cava fistula. Surgery, 105(1), 1–12.

6. Travers R.L., Allison D.J., Brettle R.P. và cộng sự. (1979). Polyarteritis nodosa: A clinical and angiographic analysis of 17 cases. Semin Arthritis Rheum, 8(3), 184–199.

7. Taheri S.A. và Plonka A.J. (1986). Aortocaval fistula: diagnosis and treatment: case studies. Angiology,

(4), 314–318.

8. Beveridge C.J., Pleass H.C., Chamberlain J. và cộng sự. (1998). Aortoiliac aneurysm with arteriocaval fistula treated by a bifurcated endovascular stent-graft. Cardiovasc Intervent Radiol, 21(3), 244–246.

9. Dardik H., Dardik I., Strom M.G. và cộng sự. (1976). Intravenous rupture of arteriosclerotic aneurysms of the abdominal aorta. Surgery, 80(5), 647–651.

10. Weigent C.E. (1978). Pulmonary atheroembolism complicating repair of an atherosclerotic abdominal aneurysm. Minn Med, 61(1), 15–16.

11. De Rango P., Parlani G., Cieri E. và cộng sự. (2012). Paradoxical pulmonary embolism with spontaneous aortocaval fistula. Ann Vasc Surg, 26(5), 739–746.

Lin P.H., Bush R.L., và Lumsden A.B. (2004). Aortocaval fistula. J Vasc Surg, 39(1), 266.

13. Aorto caval fistula—the “bursting heart syndrome” | Emergency Medicine Journal. <http://emj.bmj. com/content/17/3/223>, accessed: 23/12/2017. http://emj.bmj. com/content/17/3/223>, accessed: 23/12/2017.">

14. Rosenthal D., Atkins C.P., Jerrius H.S. và cộng sự. (1998). Diagnosis of aortocaval fistula by computed tomography. Ann Vasc Surg, 12(1), 86–87.

15. Erbel R., Aboyans V., Boileau C. và cộng sự. (2014). 2014 ESC Guidelines on the diagnosis and treatment of aortic diseases: Document covering acute and chronic aortic diseases of the thoracic and abdominal aorta of the adult. The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Aortic Diseases of the European Society of Cardiology (ESC). Eur Heart J, 35(41), 2873–2926.

16. Reimerink J.J., Hoornweg L.L., Vahl A.C. và cộng sự. (2013). Endovascular repair versus open repair of ruptured abdominal aortic aneurysms: a multicenter randomized controlled trial. Ann Surg, 258(2), 248–256.

17. Davidovic L., Dragas M., Cvetkovic S. vàcộngsự. (2011). Twenty years of experience in the treatment of spontaneous aorto-venous fistulas in a developing country. World J Surg, 35(8), 1829–1834.

18. Nakad G., AbiChedid G., và Osman R. (2014). Endovascular Treatment of Major Abdominal Arteriovenous Fistulas. Vasc Endovascular Surg

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-04-2019

Cách trích dẫn

Phạm Mạnh Hùng, Phạm Nhật Minh, Nguyễn Bá Ninh, Ngô Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Quang Kha, & Phạm Thanh Bình. (2019). Thông động tĩnh mạch lớn tại bụng (Major abdominal arterio-venous fistulas) - Nhân một ca lâm sàng hiếm gặp. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (87), 55–58. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/378

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 6 7 8 > >>