Đánh giá kết quả sớm can thiệp nội mạch điều trị hẹp/tắc thông động tĩnh mạch ở Viện Tim mạch Việt Nam

Các tác giả

  • Đinh Huỳnh Linh Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Hữu Dũng Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai
  • Đinh Đức Long Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Tuấn Hải Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Giáp Minh Nguyệt Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Trần Huyền Trang Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Thị Thuý Hạnh Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Quang Kha Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Đỗ Đức Tuân Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Tuấn Anh Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Quách Văn An Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Thị Thu Hoàn Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Mạch Hoạt Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Đinh Anh Tuấn Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Kim Ngân Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Phạm Mạnh Hùng Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của thủ thuật can thiệp nội mạch điều trị tổn thương hẹp/tắc thông động tĩnh mạch hoặc tĩnh mạch trung tâm ở Viện Tim mạch Việt Nam.

Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tiến cứu đánh giá hiệu quả của can thiệp nội mạch. Có 23 bệnh nhân được sàng lọc và tiến hành can thiệp nội mạch. Bệnh nhân được theo dõi dọc trong thời gian 30 ngày bằng siêu âm Doppler mạch máu.

Kết quả nghiên cứu: Thủ thuật tiến hành thành công ở cả 23 trường hợp, đạt tỉ lệ 100%. Đa số các bệnh nhân (92%) được nong bóng phủ thuốc. Không gặp biến chứng nặng trong và sau thủ thuật. Có 1 trường hợp (4%) tái hẹp đường vào mạch máu trong thời gian theo dõi 30 ngày.

Kết luận: Can thiệp nội mạch (nong bóng/ nong bóng phủ thuốc/ đặt stent) là một biện pháp hiệu quả và an toàn để duy trì thông động tĩnh mạch cho các bệnh nhân suy thận mạn cần chạy thận nhân tạo chu kỳ.

Từ khoá: can thiệp nội mạch, nong bóng, bóng phủ thuốc, thông động tĩnh mạch, suy thận mạn, thận nhân tạo chu kỳ.

Tài liệu tham khảo

1. Kdoqi, KDOQI Clinical Practice Guidelines and Clinical Practice Recommendations for Diabetes and Chronic Kidney Disease. Am J Kidney Dis, 2007. 49(2 Suppl 2): p. S12-154.

2. Tordoir, J.H., Dialysis: Vascular access type defines survival in patients on dialysis. Nat Rev Nephrol, 2011.

(9): p. 489-90.

3. Hirotani, S., et al., Vascular access infection: survival or mortality. J Vasc Access, 2015. 16 Suppl 10: p. S78-9.

4. Gray, R.J., Percutaneous intervention for permanent hemodialysis access: a review. J Vasc Interv Radiol, 1997.

(3): p. 313-27.

5. Khawaja, A.Z., et al., Systematic review of drug eluting balloon angioplasty for arteriovenous haemodialysis access stenosis. J Vasc Access, 2016. 17(2): p. 103-10.

6. Kitrou, P.M., et al., Drug-eluting versus plain balloon angioplasty for the treatment of failing dialysis access: final results and cost-effectiveness analysis from a prospective randomized controlled trial (NCT01174472). Eur J Radiol, 2015. 84(3): p. 418-423.

7. Astor, B.C., et al., Timing of nephrologist referral and arteriovenous access use: the CHOICE Study. Am J Kidney Dis, 2001. 38(3): p. 494-501.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-04-2019

Cách trích dẫn

Đinh Huỳnh Linh, Nguyễn Hữu Dũng, Đinh Đức Long, Nguyễn Tuấn Hải, Giáp Minh Nguyệt, Trần Huyền Trang, Nguyễn Thị Thuý Hạnh, Nguyễn Quang Kha, Đỗ Đức Tuân, Nguyễn Tuấn Anh, Quách Văn An, Nguyễn Thị Thu Hoàn, Nguyễn Mạch Hoạt, Đinh Anh Tuấn, Nguyễn Kim Ngân, & Phạm Mạnh Hùng. (2019). Đánh giá kết quả sớm can thiệp nội mạch điều trị hẹp/tắc thông động tĩnh mạch ở Viện Tim mạch Việt Nam. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (87), 21–27. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/373

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 6 7 8 9 > >>