Biến chứng thủng vách liên thất ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

Các tác giả

  • Phạm Đình Vụ Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội
  • Văn Đức Hạnh Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Võ Duy Văn Đại học Y Hà Nội
  • Phan Đình Phong Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Phạm Mạnh Hùng Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai

Tóm tắt

Nhồi máu cơ tim cấp là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong với tỷ lệ mắc ngày càng tăng. Ước tính ở châu Âu có khoảng 1,8 triệu người tử vong hàng năm do bệnh tim thiếu máu cục bộ, chiếm khoảng 20% tổng số tử vong do mọi nguyên nhân [1]. Năm 2009, ở Mỹ có khoảng 683.000 bệnh nhân nhập viện vì hội chứng vành cấp. Tỷ lệ mắc nhồi máu cơ tim có ST chênh lên ở Mỹ đã giảm từ 133 ca/100.000 người/năm vào năm 1999 xuống còn 50 ca/100.000 người/năm vào năm 2008 [2]. Trong khi đó, tỷ lệ này ở Châu Âu là 43-144 ca/100.000 người/năm [3].

Tài liệu tham khảo

1. Mozaffarian D, Benjamin EJ, Go AS, et al, American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee. Heart disease and stroke statistics-2015 update: a report from the American Heart Association. Circulation 2015;131(4):e29–322.

2. Townsend N, Wilson L, Bhatnagar P, Wickramasinghe K, Rayner M, Nichols M. Cardiovascular disease in Europe: epidemiological update 2016. Eur Heart J 2016;37(42):3232–3245.

3. Moreyra AE, Huang MS, et al, Trends in incidence and mortality rates of ventricular septal rupture during acute myocardial infarction, Am J Cardiol, 2010, vol.106.3.

4. Crenshaw BS, Granger CB, et al, Risk factors, angiographic patterns, and outcomes in patients with ventricular septal defect complicating acute myocardial infarction. GUSTO-I (Global Utilization of Streptokinase and TPA for Occluded Coronary Arteries) Trial. Investigators, Circulation, 2000, vol.101 (pg.27-32).

5. Lopez-Sendon J, Gurfinkel EP, et al, Factors related to heart rupture in acute coronary syndromes in the Global Registry of Acute Coronary Events, Eur Heart J, 2010, vol.31 (pg.1449-1456).

6. French JK, Hellkamp AS, et al, Mechanical complications after percutaneous coronary intervention in ST-elevation myocardial infarction (from APEX-AMI), Am J Cardiol, 2010, vol. 105 (pg. 59-63).

7. Mullasari AS, Balaji P, Khando T.J. Managing complications in acute myocardial infarction. Assoc Physicians India. 2011 Dec;59 Suppl:43-8.

8. Anurag Bajaj, Ankur Sethi, Parul Rathor, Nissi Suppogu, and Arjinder Sethi, Acute Complications of Myocardial Infarction in the Current Era: Diagnosis and Management. J Investig Med 2015;63: 844–855.

9. Nguyễn Thị Thu Hương, Văn Đức Hạnh, Dương Ngọc Long, Phạm Mạnh Hùng. Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới biến chứng cơ học ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Tạp chí Hội Tim mạch học Việt Nam số 78. 2017; 19 – 26.

10. Menon V, Webb JG, Hillis LD, Sleeper LA, Abboud R, Dzavik V, Slater JN, Forman R, Monrad ES, Talley JD, Hochman JS. Outcome and profile of ventricular septal rupture with cardiogenic shock after myocardial infarction: a report from the SHOCK Trial Registry. SHould we emergently revascularize Occluded Coronaries in cardiogenic shocK?. J Am Coll Cardiol. 2000 Sep;36(3 Suppl A):1110-6.

11. Edwards B. S. Edwards W. D. Edwards J. E. 1984Ventricular septal rupture complicating acute myocardial infarction: identification of simple and complex types in 53 autopsied hearts, Am J Cardiol 54-1201.

12. Arnaoutakis GJ, Zhao Y, et al, Surgical repair of ventricular septal defect after myocardial infarction: outcomes from the Society of Thoracic Surgeons National Database. Ann Thoracic Surg, 2012, vol. 94 (pg. 436-443).

13. Papalexopoulou N, Young CP, et al, What is the best timing of surgery in patients with post-infarct ventricular septal rupture?, Interactive Cardiovasc Thoracic Surg, 2013, vol. 16 (pg. 193-196).

14. Deja M.A., Szostek J., Widenka K., et al. Post infarction ventricular septal defect - can we do better? Eur. J. Cardiothorac. Surg. Aug 2000;18(2):194–201.

15. Loyalka P, Cevik C, et al, Closure of post-myocardial infarction ventricular septal defect with use of intracardiac echocardiographic imaging and percutaneous left ventricular assistance, Tex Heart Inst J, 2012, vol. 39 (pg. 454-456).

16. Thiele H, Zeymer U, Neumann FJ, et al. IABP-SHOCK II Trial Investigators. Intraaortic balloon support for myocardial infarction with cardiogenic shock. N Engl J Med. 2012; 367:1287–1296. doi: 10.1056/NEJMoa 1208410.

17. Rob D, Spunda R, Lindner J, et al, A rationale for early extracorporeal membrane oxygenation in patients with postinfarction ventricular septal rupture complicated by cardiogenic shock. Eur J Heart Fail. 2017 May;19 Suppl 2:97-103.

18. Tsai MT, Wu HY, Chan SH, Luo CY. Extracorporeal membrane oxygenation as a bridge to definite surgery in recurrent postinfarction ventricular septal defect, ASAIO J, 2012, vol. 58 (pg. 88-89).

19. Neragi-Miandoab S, Michler RE, Goldstein D, D’Alessandro D. Extracorporeal membrane oxygenation as a temporizing approach in a patient with shock, myocardial infarct, and a large ventricle septal defect; successful repair after six days, J Cardiac Surg, 2013, vol. 28 (pg. 193-195).

20. Thiele H, Kaulfersch C, Daehnert I, et al. Immediate primary transcatheter closure of postinfarction ventricular septal defects. Eur Heart J, 2009; 30:81–88.

21. Mullasari AS, Umasen cV, Krishnan U, Srinivasan S, ravikumar, Hemlatha r. Transcatheter closure of postmyocardial infarction ventricular septal defect with Amplater Septal occluder. Cath Cardiovas Intr 54:484- 487, 2001.

22. Assenza GE, McElhinney DB, Valente AM, Pearson DD, Volpe M, Martucci G, Landzberg MJ, Lock JE. Transcatheter closure of post-myocardial infarction ventricular septal rupture. Circ Cardiovasc Interv, 2013; 6:59–67.

23. Schlotter F, de Waha S, Eitel I, Desch S, Fuernau G, Thiele H. Interventional post-myocardial infarction ventricular septal defect closure: a systematic review of current evidence. EuroIntervention 2016;12:94-102.

24. Robert Sabiniewicz, Zenon Huczek, Karol Zbroński, et al. Percutaneous Closure of Post‐Infarction Ventricular Septal Defects—An Over Decade‐long Experience. Journal of Interventional Cardiology, Volume 30, Issue 1.

25. Calvert PA, Cockburn J, Wynne D, et al, Percutaneous closure of postinfarction ventricular septal defect: in-hospital outcomes and long - term follow-up of UK experience, Circulation. 2014 Jun 10; 129(23): 2395- 402.

26. Attia R, Blauth C. Which patients might be suitable for a septal occluder device closure of postinfarction ventricular septal rupture rather than immediate surgery?, Interact Cardiovasc Thorac Surg, 2010, vol. 11 (pg. 626-629).

Tải xuống

Đã Xuất bản

05-03-2023 — Cập nhật vào 06-03-2023

Các phiên bản

Cách trích dẫn

Phạm Đình Vụ, Văn Đức Hạnh, Võ Duy Văn, Phan Đình Phong, & Phạm Mạnh Hùng. (2023). Biến chứng thủng vách liên thất ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (90), 19–26. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/235 (Original work published 5 Tháng Ba 2023)

Số

Chuyên mục

CHUYÊN ĐỀ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >>