Periostin, một chỉ điểm mới trong tiên lượng chức năng tim sau nhồi máu cơ tim cấp

Các tác giả

  • Nguyễn Trung Tín Bệnh viện Triều An-Loan Trâm, Kiên Giang
  • Đoàn Chí Thắng Bệnh Viện Trung ương Huế
  • Huỳnh Văn Minh Trường Đại học Y Dược Huế

DOI:

https://doi.org/10.58354/jvc.98.2021.89

Tóm tắt

Nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC) là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở nhiều quốc gia và tình trạng suy tim sau nhồi máu cơ tim (NMCT) là gánh nặng y tế cho gia đình lẫn xã hội. Do đó, việc tiên lượng sau NMCT là rất cần thiết vì nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn điều trị cũng như theo dõi sau đó và các dấu ấn sinh học đóng vai trò rất quan trọng trong dự hậu. Phần tổng quan này sẽ giới thiệu về periostin – 1 dấu ấn sinh học tương đối mới liên quan đến quá trình xơ hóa cơ tim, giúp tiên lượng dự hậu sau NMCTC. Nồng độ periostin tăng vọt sau NMCT, tác động đến quá trình tái cấu trúc tim sau đó gây xơ hóa cơ tim mạn tính. Trong giai đoạn sớm của NMCTC, periostin làm giảm nguy cơ tử vong do biến chứng thủng vách liên thất hay vỡ thành thất trái. Tuy nhiên, về lâu dài thì nó lại gây suy tim do làm tăng xơ hóa tim. Một số nghiên cứu quy mô còn khiêm tốn cho thấy periostin giúp tiên lượng diễn tiến bệnh sau NMCTC. Do vậy, cần có thêm nhiều nghiên cứu về hiệu quả của periostin trong dự đoán chức năng tim sau NMCT trước khi có thể áp dụng rộng rãi trên lâm sàng.

Từ khóa: NMCT: nhồi máu cơ tim, NMCTC: nhồi máu cơ tim cấp.

Tài liệu tham khảo

1. BenjaminEJ,MuntnerP,AlonsoAetal(2019).“Heart Disease and Stroke Statistics - 2017 Update: A Report from the American Heart Association”. Circulation, 139(10), e56-e528.

2. ChengCW,WangCH,LeeJFetal(2012).“Levels of blood periostin decrease after acute myocardial infarction and are negatively associated with ventricular function after 3 months”, vol. 7 (4), e008407. J Investig Med, 60(2), pp.502-508.

3. DixonIMC,LandryNM,RattanSG (2019). “Periostin Reexpression in Heart Disease Contributes to Cardiac Interstitial Remodeling by Supporting the Cardiac Myofibroblast Phenotype”, Adv Exp Med Biol, 41, pp.1132-1135.

4. Imoto K, Okada M, Yamawaki H (2019). “Periostin Mediates Right Ventricular Failure through Induction of Inducible Nitric Oxide Synthase Expression in Right Ventricular Fibroblasts from Monocrotaline-Induced Pulmonary Arterial Hypertensive Rats”, Int J Mol Sci, 20(1), pii: E62.

5. Koga I, Tsurumaki H, Aoki-Saito H et al (2019). “Roles of Cyclic AMP Response Element Binding Activation in the ERK1/2 and p38 MAPK Signalling Pathway in Central Nervous System, Cardiovascular System, Osteoclast Differentiation and Mucin and Cytokine Production”, Int. J. Mol. Sci, 20(6), pii: E1346.

6. Kolodgie FD, Burke AP, Farb A et al (2001). “The thin-cap fibroatheroma: a type of vulnerable plaque: the major precursor lesion to acute coronary syndromes”. Curr Opin Cardiol, 16(5), pp.285-292.

7. Ling L, Cheng Y, Ding L et al (2014). “Association of Serum Periostin with Cardiac Function and Short-Term Prognosis in Acute Myocardial Infarction Patients”. Plos One, 9(2), e88755.

8. Norris RA, Moreno-Rodriguez R, Hoffman S et al (2009). “The many facets of the matricelluar protein periostinduring cardiac development, remodeling, and pathophysiology”, J Cell Commun Signal, 3, pp.275-286.

9. Notari M, Ventura-Rubio A, Bedford-Guaus SJet al (2018). “The local microenvironment limits the regenerative potential of the mouse neonatal heart”, Sci Adv, 4(5): eaao5553.

10. OfficialStatisticsofSweden(2019).“Statistics on Myocardial Infartions 2018”, HeathandMedicalCare. pp.1-5.

11. Sanada, Fumihiro, Taniyama et al (2018). “A6251 Periostin splicing variant regulates cardiac fibrosis after myocardial infarction”, Journal of Hypertension, 36, pe45.

12. Sánchez-Iranzo H, Galardi-Castilla M, Sanz-Morejón A et al (2018). “Transient fibrosis resolves via fibroblast inactivation in the regenerating zebrafish heart”, Proc Natl Acad Sci USA, 115(16), pp.4188-4193.

13. Takeshita S, Kikuno R, Tezuka K et al (1993). “Osteoblast-specific factor 2: cloning of a putative bone adhesion protein with homology with the insect protein fasciclin I”. Biochem J, 294, pp.271-278.

14. Tan E, Varughese R, Semprini R et al (2018). “Serum periostin levels in adults of Chinese descent: an observational study”, Allergy, Asthma & Clinical Immunology, 14 (1), doi: 10.1186/s13223- 018-0312-3.

15. Virani SS, Alonso A, Arapacio HJ et al (2021). “Heart Diseases and Stroke Statistics – 2021 Update”, Circulation, 143(8), e254-e743.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-03-2023 — Cập nhật vào 03-03-2023

Các phiên bản

Cách trích dẫn

Nguyễn Trung Tín, Đoàn Chí Thắng, & Huỳnh Văn Minh. (2023). Periostin, một chỉ điểm mới trong tiên lượng chức năng tim sau nhồi máu cơ tim cấp. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (98), 9–15. https://doi.org/10.58354/jvc.98.2021.89 (Original work published 1 Tháng Ba 2023)

Số

Chuyên mục

BÀI TỔNG QUAN

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>