Bệnh cơ tim thất phải gây loạn nhịp: Phát hiện đột biến mới trên gen desmocollin-2 ở bệnh nhân Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Huỳnh Nga Khoa Sinh học, Trường Đại học Đà Lạt
  • Bùi Chí Bảo Đơn vị Sinh học Phân tử Di truyền, Bệnh viện Nhi đồng 2, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Minh Hiệp Trung tâm Công nghệ bức xạ, Viện nghiên cứu hạt nhân
  • Trịnh Thị Diệu Thường Khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Phạm Thị Thu Trang Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Đà Lạt
  • Ngô Hà Phương Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Đà Lạt
  • Lương Thị Thắm Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Đà Lạt
  • Hà Thị Thanh Ngà Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Đà Lạt

Tóm tắt

Cơ sở nghiên cứu: Bệnh cơ tim thất phải gây loạn nhịp (ARVC) là bệnh lý cơ tim di truyền, đặc trưng bởi loạn nhịp thất kịch phát và đột tử. Ở Việt Nam, hiện có rất ít nghiên cứu về ARVC và chủ yếu chỉ mới tập trung vào các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng. Do đó, việc thực hiện một nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố di truyền đối với bệnh ARVC là rất cần thiết, tạo cơ sở cho việc ứng dụng vào việc chẩn đoán nguy cơ mắc bệnh và điều trị bệnh.

Phương pháp: Trong nghiên cứu này, chúng tôi ứng dụng kỹ thuật giải trình tự thế hệ mới (NGS) nhằm khảo sát 17 gen liên quan đến bệnh ARVC ở bệnh nhân người Việt Nam thuộc Bệnh viện Nhi Đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả: Bằng chiến lược giải trình tự toàn bộ vùng mã hoá (WES), qua quá trình phân tích và sàng lọc phân tử, chúng tôi đã xác định được một đột biến sai nghĩa thuộc exon thứ 15 của gen desmocollin-2 (DSC2). Đột biến c.C2497T/p. R833C được xác định nằm trên vùng C-terminal cytoplasmic tail của protein DSC2. Vị trí đột biến này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cấu trúc của protein DSC2, là nguyên nhân gây bệnh ARVC.

Kết luận: Các kết quả nghiên cứu di truyền trên sẽ góp phần vào việc chẩn đoán phân tử và tầm soát bệnh ARVC được triệt để hơn.

Từ khoá: ARVC, DSC2, đột biến, NGS, WES.

Tài liệu tham khảo

1. McKoy G, Protonotarios N, Crosby A et al. Identification of a deletion in plakoglobin in arrhythmogenic right ventricular cardiomyopathy with palmoplantar keratoderma and woolly hair (Naxos disease). Lancet 2000; 355: 2119 - 2124.

2. Norgett EE, Hatsell SJ, Carvajal-Huerta L et al. Recessive mutation in desmoplakin disrupts desmoplakin- intermediate filament interactions and causes dilated cardiomyopathy, woolly hair and keratoderma. Hum Mol Genet 2000; 9: 2761 - 2766.

3. Oxford EM, Everitt M, Coombs W et al. Molecular composition of the intercalated disc in a spontaneous canine animal model of arrhythmogenic right ventricular dysplasia/cardiomyopathy. Heart Rhythm 2007; 4: 1196 - 1205.

4. Pilichou K, Nava A, Basso C et al. Mutations in desmoglein-2 gene are associated with arrhythmogenic right ventricular cardiomyopathy. Circulation 2006; 113: 1171 - 1179.

5. Rampazzo A, Nava A, Malacrida S et al. Mutation in human desmoplakin domain binding to plakoglobin causes a dominant form of arrhythmogenic right ventricular cardiomyopathy. Am J Hum Genet 2002; 71: 1200 - 1206.

6. Sen-Chowdhry S, Syrris P, Ward Detal. Clinical and genetic characterization of families with arrhythmogenic right ventricular dysplasia/cardiomyopathy provides novel insights into patterns of disease expression. Circulation 2007; 115: 1710 - 1720.

7. Corrado D, Link MS, Calkins H. Arrhythmogenic Right Ventricular Cardiomyopathy. N Engl J Med 2017; 376: 61 - 72.

8. Groeneweg J, Bhonsale A, James CA et al. Clinical presentation, long-term follow-up, and outcomes of 1001 arrhythmogenic right ventricular dysplasia/cardiomyopathy patients and family members. Circ Cardiovasc Genet 2015; 8: 437 - 446.

9. Garrod D, Chidgey M. Desmosome structure, composition and function. Biochim Biophys Acta 2008; 1778: 572 - 587.

10. Basso C, Corrado D, Marcus FI et al. Arrhythmogenic right ventricular cardiomyopathy. Lancet 2009; 373: 1289 - 1300.

11. Lazzarini E, Jongbloed JD, Pilichou K et al. The ARVD/C genetic variants database: 2014 update. Hum Mutat 2015; 36: 403 - 410.

12.Marcus FI, McKenna WJ, Sherrill D et al. Diagnosis of arrhythmogenic right ventricular

cardiomyopathy/dysplasia: proposed modification of the Task Force Criteria. Eur Heart J 2010; 31: 806 - 814.

13. Chen L, Cai Y, Zhou G et al. Rapid Sanger sequencing of the 16S rRNA gene for identification of some common pathogens. PLoS One 2014; 9: e88886.

14. Faita F, Vecoli C, Foffa I et al. Next generation sequencing in cardiovascular diseases. World J Cardiol 2012; 4: 288 - 295.

15. Morini E, Sangiuolo F, Caporossi D et al. Application of next generation sequencing for personalized medicine for sudden cardiac death. Front Genet 2015; 6: 55.

16. Van der Zwaag PA, Jongbloed JD, van den Berg MP et al. A genetic variants database for arrhythmogenic right ventricular dysplasia/cardiomyopathy. Hum Mutat 2009; 30: 1278 - 1283.

17. Johnson JN, Ackerman MJ. QTc: how long is too long? Br J Sports Med 2009; 43: 657 - 662.

18. Khosravi A, Amirsalari1 S, Ajalloueyan M et al. The frequency of congenital long QT syndrome based on new formula in children with sensori-neural hearing loss. Indian J Otol 2015; 21: 114 - 118.

19. Rabkin SW, Cheng XJ, Thompson DJ. Detailed analysis of the impact of age on the QT interval. J Geriatr Cardiol 2016; 13: 740 - 748.

20. Greenwood MD, Marsden MD, Cowley CM et al. Exon-intron organization of the human type 2 desmocollin gene (DSC2): desmocollin gene structure is closer to “classical” cadherins than to desmogleins. Genomics 1997; 44: 330 - 335.

21. Nuber UA, Schäfer S, Schmidt A et al. The widespread human desmocollin Dsc2 and tissue-specific patterns of synthesis of various desmocollin subtypes. Eur J Cell Biol 1995; 66: 69 - 74.

22. Ohno S. The genetic background of arrhythmogenic right ventricular cardiomyopathy. J Arrhythm 2016; 32: 398 - 403.

23. Heuser A, Plovie ER, Ellinor PT et al. Mutant desmocollin-2 causes arrhythmogenic right ventricular cardiomyopathy. Am J Hum Genet 2006; 79: 1081 - 1088.

24. Asimaki A, Tandri H, Duffy ER et al. Altered desmosomal proteins in granulomatous myocarditis and potential pathogenic links to arrhythmogenic right ventricular cardiomyopathy. Circ Arrhythm Electrophysiol 2011; 4: 743 - 752.

25. Syrris P, Ward D, Evans A et al. Arrhythmogenic right ventricular dysplasia/cardiomyopathy associated with mutations in the desmosomal gene desmocollin-2. Am J Hum Genet 2006; 79: 978 - 984.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-06-2019

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Huỳnh Nga, Bùi Chí Bảo, Nguyễn Minh Hiệp, Trịnh Thị Diệu Thường, Phạm Thị Thu Trang, Ngô Hà Phương, Lương Thị Thắm, & Hà Thị Thanh Ngà. (2019). Bệnh cơ tim thất phải gây loạn nhịp: Phát hiện đột biến mới trên gen desmocollin-2 ở bệnh nhân Việt Nam. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (88), 52–60. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/325

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả