Giải trình tự exome ở bệnh nhi cơ tim phì đại, phát hiện đột biến mới thuộc gen GAA

Các tác giả

  • Nguyễn Minh Hiệp Trung tâm Công nghệ bức xạ, Viện nghiên cứu hạt nhân
  • Bùi Chí Bảo Đơn vị Sinh học Phân tử Di truyền, Bệnh viện Nhi đồng 2, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Vũ Bảo Quốc Khoa Sinh học, Trường Đại học Đà Lạt
  • Phạm Hồ Thuật Khoa Khoa Sinh học, Trường Đại học Đà Lạt
  • Nguyễn Văn Phúc Khoa Sinh học, Trường Đại học Đà Lạt
  • Nguyễn Trường An Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Đà Lạt
  • Phan Sỹ Đức Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Đà Lạt
  • Nguyễn Huy Nam Bệnh viện Phục hồi chức năng Tỉnh Lâm Đồng
  • Phạm Thị Bạch Yến Sở Y tế Lâm Đồng
  • Nguyễn Thị Huỳnh Nga Khoa Sinh học, Trường Đại học Đà Lạt

Tóm tắt

Cơ sở nghiên cứu: Bệnh cơ tim phì đại (hypertrophic cardiomyopathy, HCM) là tình trạng rối loạn hoạt động của tế bào cơ tim, đặc trưng bởi sự gia tăng độ dày thành tâm thất trái hoặc toàn bộ cơ tim. Ở nước ta, hiện có rất ít nghiên cứu về HCM ở trẻ em và chủ yếu chỉ mới tập trung vào các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và dịch tễ học. Vì vậy, việc thực hiện một nghiên cứu về di truyền và cơ chế khởi phát bệnh HCM ở bệnh nhi là rất cần thiết, tạo cơ sở cho việc phòng ngừa, phát hiện sớm, điều trị và chăm sóc nâng đỡ.

Phương pháp: Bằng kỹ thuật giải trình tự thế hệ mới (NGS), 33 gen liên quan đến HCM đã được khảo sát ở một bệnh nhi nam 6 tháng tuổi.

Kết quả:Sử dụng chiến lược giải trình tự toàn bộ vùng mã hóa (WES), quá trình phân tích và sàng lọc phân tử đã xác định được một đột biến lệch khung thuộc exon thứ 11 trên gen acid α-glucosidase (GAA). Đột biến c.1579_1580del; p.(Arg527GlyfsTer3) thuộc domain Glycoside Hydrolase 31 của protein GAA. Đột biến làm mất đoạn polypeptide lớn bao gồm 423 amino acid ở phía đuôi -COOH, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cấu trúc và chức năng xúc tác của enzyme GAA, là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh Pompe và khởi phát HCM ở bệnh nhi.

Kết luận:Kết quả nghiên cứu di truyền và cơ chế gây bệnh giúp khẳng định chẩn đoán, tư vấn di truyền cho gia đình bệnh nhân và tầm soát bệnh tim mạch được triệt để hơn.

Từ khóa: Cơ tim phì đại, đột biến, exome, HCM, GAA, Pompe.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài liệu tham khảo

Konno T, Chang S, Seidman JG et al. Genetics of hypertrophic cardiomyopathy. Curr Opin Cardiol 2010; 25: 205 - 209.

TuohyCV,KaulS,SongHKetal. Hypertrophic cardiomyopathy: the future of treatment. Eur J Heart Fail 2020; 22: 228 - 240.

Semsarian C, Ingles J, Maron MS et al. New perspectives on the prevalence of hypertrophic cardiomyopathy. J Am Coll Cardiol 2015; 65: 1249 - 1254.

Akhtar M, Elliott P. The genetics of hypertrophic cardiomyopathy. Glob Cardiol Sci Pract 2018; 2018: 36.

ChenL,CaiY,ZhouGetal. Rapid Sanger sequencing of the 16S rRNA gene for identification of some common pathogens. PLoS One 2014; 9: e88886.

OchoaJP,LopesLR,Pérez-BarbeitoMetal. Deletions of specific exons of FHOD3 detected by next-generation-sequencing are associated with hypertrophic cardiomyopathy. Clin Genet 2020; doi: 10.1111/cge.13759.

LinthorstGE,HollakCEM. Whole exome sequencing and whole genome sequencing in undiagnosed disease: of value for certain patient populations. Ned Tijdschr Geneeskd 2019; 16: D3711.

Sun Y, Man J, Wan Y et al. Targeted next-generation sequencing as a comprehensive test for Mendelian diseases: a cohort diagnostic study. Sci Rep 2018; 8: 11646.

BarbitoffYA,PolevDE,GlotovASetal. Systematic dissection of biases in whole-exome and whole-genome sequencing reveals major determinants of coding sequence coverage. Sci Rep 2020; 10: 2057

ChoiM,SchollUI,JiWetal. Genetic diagnosis by whole exome capture and massively parallel DNA sequencing. Proc Natl Acad Sci U S A 2009; 106, 19096 - 19101.

Ng SB, Turner EH, Robertson PD et al. Targeted capture and massively parallel sequencing of 12 human exomes. Nature 2009; 461: 272 - 276.

DasoukiM,JawdatO,AlmadhounOetal. Pompe disease: literature review and case series. Neurol Clin 2014; 32: 751 - 776.

Lee DH, Qiu WJ, Lee J et al. Hypertrophic cardiomyopathy in pompe disease is not limited to the classic infantile-onset phenotype. JIMD Rep 2014; 17: 71 - 75.

vanderPloegAT,ReuserAJ. Pompe’s disease. Lancet 2008; 372: 1342 - 1353.

Fukuda T, Roberts A, Plotz PH et al. Acid alpha-glucosidase deficiency (Pompe disease). Curr Neurol Neurosci Rep 2007; 7: 71 - 77.

Salabarria SM, Nair J, Clement N et al. Advancements in AAV-mediated gene therapy for Pompe disease. J Neuromuscul Dis 2020; 7: 15 - 31.

Kishnani PS, Steiner RD, Bali D et al. Pompe disease diagnosis and management guideline. Genet Med 2006; 8: 267 - 288.

RigdenDJ,JedrzejasMJ,deMelloLV. Identification and analysis of catalytic TIM barrel domains in seven further glycoside hydrolase families. FEBS Lett 2003; 544: 103 - 111.

WanL,LeeCC,HsuCMetal. Identification of eight novel mutations of the acid alpha-glucosidase gene causing the infantile or juvenile form of glycogen storage disease type II. J Neurol 2008; 255: 831 - 838.

NgiwsaraL,WattanasirichaigoonD,Tim-AroonTetal. Clinical course, mutations and its functional characteristics of infantile-onset Pompe disease in Thailand. BMC Med Genet 2019; 20: 156.

Ansong AK, Li JS, Nozik-Grayck E et al. Electrocardiographic response to enzyme replacement therapy for Pompe disease. Genet Med 2006; 8: 297 - 301.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05-03-2023 — Cập nhật vào 05-03-2023

Các phiên bản

Cách trích dẫn

Nguyễn Minh Hiệp, Bùi Chí Bảo, Vũ Bảo Quốc, Phạm Hồ Thuật Khoa, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Trường An, Phan Sỹ Đức, Nguyễn Huy Nam, Phạm Thị Bạch Yến, & Nguyễn Thị Huỳnh Nga. (2023). Giải trình tự exome ở bệnh nhi cơ tim phì đại, phát hiện đột biến mới thuộc gen GAA. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (91+92), 76–84. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/218

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả