Liên quan giữa Copeptin, NT-proBNP huyết thanh và biến cố tim mạch nặng trong nhồi máu cơ tim cấp

Các tác giả

  • Đinh Đức Huy
  • Đỗ Quang Huân Khoa Nội Tim mạch, Viện Tim TP. Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Anh Vũ Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế

Tóm tắt

Mục tiêu:Nghiên cứu liên quan giữa Copeptin, NT- proBNP huyết thanh và biến cố tim mạch nặng trong theo dõi ngắn hạn ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu được tiến hành trên 78 bệnh nhân NMCT cấp tại bệnh viên tim Tâm Đức từ tháng 11/2017 đến tháng 10/2019. Copeptin và NT- proBNP huyết thanh được định lượng lúc bệnh nhân nhập viện. Các biến cố tim mạch nặng (tử vong, NMCT tái phát, suy tim, rối loạn nhịp nguy hiểm tính mạng) được ghi nhận đến thời điểm 30 ngày sau NMCT.

Kết quả:Nồng độ Copeptin và NT-proBNP huyết thanh ở nhóm bệnh nhân có ít nhất một biến cố tim mạch sau NMCT cao hơn nhóm bệnh nhân ổn định (p < 0,05). Copeptin và NT-proBNP là các yếu tố độc lập dự báo các biến cố tim mạch trong theo dõi ngắn hạn 30 ngày sau NMCT. Trong phân tích hồi quy đa biến, Copeptin là yếu tố dự báo cao nhất dự báo các biến cố tim mạch nặng.

Từ khóa: NMCT cấp, Copeptin, NT- proBNP.

Tài liệu tham khảo

1. Ay M. O., Erenler A. K., Dogan T., et al. (2017), “Diagnostic value of copeptin in acute myocardial infarction”, EurRevMedPharmacolSci, 21(7), pp.1576-1582.

2. ClericoA.,PassinoC.(2017), “Predictive Value of NT-proBNP in Patients with Acute Myocardial Infarction”, Clinicalchemistry, 63(5), pp. 1045-1046.

3. Dagres N., Hindricks G. (2013), “Risk stratification after myocardial infarction: is left ventricular ejection fraction enough to prevent sudden cardiac death?”, European heart journal, 34(26), pp.1964-1971.

4. Goldberg R. J., McCormick D., Gurwitz J. H., et al. (1998), “Age-related trends in short-and long-term survival after acute myocardial infarction: a 20-year population-based perspective (1975-1995)”, The American journal of cardiology, 82(11), pp. 1311-1317.

5. Kelly D., Squire I. B., Khan S. Q., et al. (2008), “C-terminal provasopressin (copeptin) is associated with left ventricular dysfunction, remodeling, and clinical heart failure in survivors of myocardial infarction”, Journalofcardiacfailure, 14(9), pp.739-745.

6. KhanS.Q.,O’BrienR.J.,StruckJ.,etal.(2006), “C-terminal proVasopressin (Copeptin) as a Novel and Prognostic Marker In Acute Myocardial Infarction-The Leicester Acute Myocardial infarction Peptide (LAMP) Study”, AmHeartAssoc.

7. LattucaB.,SyV.,NguyenL.S.,etal.(2019), “Copeptin as a prognostic biomarker in acute myocardial infarction”, International journal of cardiology, 274, pp.337-341.

8. Lee H., Eisenberg M. J., Schiller N. B. (1995), “Serial assessment of left ventricular function after myocardial infarction”, Americanheartjournal, 130(5), pp.999-1002.

9. MöckelM.,SearleJ.,HammC.,etal.(2015), “Early discharge using single cardiac troponin and copeptin testing in patients with suspected acute coronary syndrome (ACS): a randomized, controlled clinical process study”, Europeanheartjournal, 36(6), pp. 369-376.

10. NarayanH.,DhillonO.S.,QuinnP.A.,etal.(2011), “C-terminal provasopressin (copeptin) as a prognostic marker after acute non-ST elevation myocardial infarction: Leicester Acute Myocardial Infarction Peptide II (LAMP II) study”, ClinicalScience, 121(2), pp. 79-89.

11. NiuJ.M.,MaZ.L.,XieC.,etal.(2014), “Association of plasma B-type natriuretic peptide concentration with myocardial infarct size in patients with acute myocardial infarction”, Genet Mol Res, 13(3), pp.6177-6183.

12. Nordenskjöld A. M., Baron T., Eggers K. M., et al. (2018), “Predictors of adverse outcome in patients with myocardial infarction with non-obstructive coronary artery (MINOCA) disease”, International journalofcardiology, 261, pp. 18-23.

13. Radosavljevic R. M., Radovanovic N., Vasiljevic Z., et al. (2016), “Usefulness of NT-proBNP in the follow-up of patients after myocardial infarction”, Journalofmedicalbiochemistry, 35(2), pp.158-165.

14. SohailQ.K.,OnkarS.D.,RussellJ.O.,etal.(2007), “C-terminal proVasopressin (Copeptin) as a Novel and Prognostic Marker In Acute Myocardial Infarction-The Leicester Acute Myocardial infarction Peptide (LAMP) Study”, Circulation, 115, pp.2103-2110.

15. Thygesen K., J. S. Alpert, Jaffe A. S., et al. (2019), “Fourth universal definition of myocardial infarction (2018)”, Europeanheartjournal, 40(3), pp. 237-269.

16. Tsai T. H., Chua S., Hussein H., et al. (2011), “Outcomes of patients with Killip class III acute myocardial infarction after primary percutaneous coronary intervention”, Critical care medicine, 39(3), pp. 436-442.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05-03-2023 — Cập nhật vào 05-03-2023

Các phiên bản

Cách trích dẫn

Đinh Đức Huy, Đỗ Quang Huân, & Nguyễn Anh Vũ. (2023). Liên quan giữa Copeptin, NT-proBNP huyết thanh và biến cố tim mạch nặng trong nhồi máu cơ tim cấp. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (91+92), 152–157. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/227

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả