Khảo sát mất ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tại Khoa Lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Thống Đại học Y Hà Nội
  • Nguyễn Văn Tuấn Đại học Y Hà Nội
  • Nguyễn Thắng Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
  • Lý Lan Chi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
  • Trần Thiện Thắng Đại học Y Hà Nội
  • Đoàn Hữu Nhân Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
  • Nguyễn Thái Thông Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
  • Nguyễn Thị Kim Xuyến Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
  • Dương Huỳnh Phương Nghi Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
  • Triệu Hữu Tín Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
  • Néang Chanh Ty Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
  • Kim Thị Ngọc Yến Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Rối loạn giấc ngủ là vấn đề phổ biến và nghiêm trọng của người cao tuổi. Chất lượng giấc ngủ kém đã làm tăng tỷ lệ bệnh THA cũng như làm trầm trọng hơn tình trạng THA.

Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ mất ngủ và mô tả các yếu tố liên quan đến mất ngủ ở bệnh nhân trên 60 tuổi tăng huyết áp tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích trên 306 bệnh nhân nội trú cao tuổi mắc tăng huyết áp tại Khoa Lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ bằng bộ câu hỏi phỏng vấn. Sử dụng thang đo PSQI (Pittsburgh Sleep Quality Index) để đánh giá mất ngủ và phân tích hồi quy logistic để xác định một số yếu tố liên quan.

Kết quả: Tỷ lệ mất ngủ ở bệnh nhân trên 60 tuổi tăng huyết áp là 83,3%. Có mối liên quan giữa tuổi và mất ngủ, tuổi càng tăng tỷ lệ mất ngủ càng tăng với OR=1,055, (KTC 95%: 1,014 – 1,098) p<0,05. Nhóm trầm cảm có tỷ lệ mất ngủ cao hơn nhóm không mắc trầm cảm với OR=4,848 (KTC 95%: 1,966 – 11,954), p<0,05.

Kết luận: Kết quả này hỗ trợ cho các bác sĩ lâm sàng chú ý hơn đến tình trạng mất ngủ và trầm cảm để có thể thiết lập phác đồ điều trị, kiểm soát tốt huyết áp cho người bệnh.

Từ khóa: Rối loạn giấc ngủ, Tăng huyết áp, Cao tuổi, Cần Thơ.

Tài liệu tham khảo

1. Tô Minh Ngọc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Phùng Khánh Lâm, Nguyễn Xuân Bích Huyên, Trần Thị Xuân Lan (2014), “Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh phiên bản tiếng Việt”, Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, 18 (6), tr. 664 - 668.

2. Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Trần Tố Trân, Nguyễn Văn Trí (2018), “Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố ở bệnh nhân cao tuổi tại một phòng khám đa khoa”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 22 (1), tr. 205-210.

3. N. G. Altman, B. Izci-Balserak, E. Schopfer, N. Jackson, P. Rattanaumpawan, P. R. Gehrman, N. P. Patel, M. A. 4. Grandner (2012), “Sleep duration versus sleep insufficiency as predictors of cardiometabolic health outcomes”, Sleep Med, 13 (10), pp. 1261-1270.

5. D. J. Buysse, C. F. Reynolds, 3rd, T. H. Monk, S. R. Berman, D. J. Kupfer (1989), “The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research”, Psychiatry Res. 28 (2), pp. 193-213.

6. K. J. Chang, S. J. Son, Y. Lee, J. H. Back, K. S. Lee, et al (2014), “Perceived sleep quality is associated with depressioninaKoreanelderlypopulation”,Arch Gerontol Geriatr. 59 (2), pp. 468-473.

7. J. M. Dzierzewski, N. Dautovich, S. Ravyts (2018), “Sleepand Cognition in Older Adults”, Sleep Med Clin, 13 (1), pp. 93-106.

8. M. Fok, R. Stewart, A. Besset, K. Ritchie, M. Prince (2010), “Incidence and persistence of sleep complaintsinacommunityolder population”, Int J Geriatr Psychiatry.,25 (1), pp. 37-45

9. Y. Hayashino, S. Yamazaki, M. Takegami, T. Nakayama, S. Sokejima, S. Fukuhara (2010), “Associationbetween number of comorbid conditions, depression, and sleep quality using the Pittsburgh Sleep Quality Index:resultsfromapopulation-basedsurvey”,Sleep Med, 11 (4), pp. 366-371.

10. M. Hirshkowitz, K. Whiton, S. M. Albert, C. Alessi, O. Bruni, L. DonCarlos, N. Hazen, J. Herman, P. J. Adams Hillard, E. S. Katz, L. Kheirandish-Gozal, D. N. Neubauer, A. E. O’Donnell, M. Ohayon, J. Peever, R. Rawding, R. C. Sachdeva, B. Setters, M. V. Vitiello, J. C. Ware (2015), “National Sleep Foundation’s updated sleep duration recommendations: final report”, Sleep Health, 1 (4), pp. 233-243.

11. Z. Hu, X. Zhu, A. C. Kaminga, T. Zhu, Y. Nie, H. Xu (2020), “Association between poor sleep quality and depression symptoms among the elderly in nursing homes in Hunan province, China: a cross-sectional study”, BMJ Open, 10 (7), pp. e036401.

12. B. Kara, E. G. Tenekeci (2017), “Sleep Quality and Associated Factors in Older Turkish Adults With Hypertension: A Pilot Study”, J Transcult Nurs, 28 (3), pp. 296-305.

13. Y. Kishimoto, N. Okamoto, K. Saeki, K. Tomioka, K. Obayashi, M. Komatsu, N. Kurumatani (2016), “Bodilypain,socialsupport,depressionsymptomsandstrokehistoryareindependentlyassociatedwithsleep disturbance among the elderly: a cross-sectional analysis of the Fujiwara-kyo study”, Environ Health Prev Med, 21 (5), pp. 295-303.

14. K. Lo, B. Woo, M. Wong, W. Tam (2018), “Subjectivesleepquality,bloodpressure,andhypertension:ameta-analysis”, J Clin Hypertens (Greenwich), 20 (3), pp. 592-605.

15. B. Lyu, E. W. Hagen, L. A. Ravelo, P. E. Peppard (2020), “Blood pressure dipping and sleep quality in the Wisconsin Sleep Cohort”, J Hypertens, 38 (3), pp. 448-455.

16. N. Makarem, A. Shechter, M. R. Carnethon, J. M. Mullington, M. H. Hall, M. Abdalla (2019), “Sleep Duration and Blood Pressure: Recent Advances and Future Directions”, Curr Hypertens Rep, 21 (5), pp. 33.

17. Á Monterrosa-Castro, K. Portela-Buelvas, M. Salguedo-Madrid, J. Mo-Carrascal, C. Duran-Méndez Leidy (2016), “Instruments to study sleep disorders in climacteric women”, Sleep Sci, 9 (3), pp. 169-178.

D. Patel, J. Steinberg, P. Patel (2018), “Insomnia in the Elderly: A Review”, J Clin Sleep Med, 14 (6), pp. 1017-1024.

18. V. Sagayadevan, E. Abdin, S. Binte Shafie, A. Jeyagurunathan, R. Sambasivam, et al (2017), “Prevalence and correlates of sleep problems among elderly Singaporeans”, Psychogeriatrics, 17 (1), pp. 43-51.

19. X. H. Sun, T. Ma, S. Yao, Z. K. Chen, W. D. Xu, X. Y. Jiang, X. F. Wang (2020), “Associationsofsleepquality and sleep duration with frailty and pre-frailty in an elderly population Rugao longevity and ageing study”, BMC Geriatr, 20 (1), pp. 9.

20. S. J. Thomas, D. Calhoun (2017), “Sleep, insomnia, and hypertension: current findings and future directions”, J Am Soc Hypertens, 11 (2), pp. 122-129.

21. J. Yu, I. Rawtaer, J. Fam, M. J. Jiang, L. Feng, E. H. Kua, R. Mahendran (2016), “Sleep correlates of depression and anxiety in an elderly Asian population”, Psychogeriatrics, 16 (3), pp. 191-195.

22. J. Zhang, C. Wang, W. Gong, Z. Ye, Y. Tang, et al (2017), “Poor sleep quality is responsible for the nondipper pattern in hypertensive but not in normotensive chronic kidney disease patients”, Nephrology (Carlton), 22 (9), pp. 690-698.

23. X. Zhu, Z. Hu, Y. Nie, T. Zhu, A. Chiwanda Kaminga, et al (2020), “The prevalence of poor sleep quality and associated risk factors among Chinese elderly adults in nursing homes: A cross-sectional study”, PLoS One, 15 (5), pp. e0232834.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05-03-2023 — Cập nhật vào 05-03-2023

Các phiên bản

Cách trích dẫn

Nguyễn Văn Thống, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thắng, Lý Lan Chi, Trần Thiện Thắng, Đoàn Hữu Nhân, Nguyễn Thái Thông, Nguyễn Thị Kim Xuyến, Dương Huỳnh Phương Nghi, Triệu Hữu Tín, Néang Chanh Ty, & Kim Thị Ngọc Yến. (2023). Khảo sát mất ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tại Khoa Lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (93), 192–200. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/198

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả