Đây là phiên bản lỗi thời đã được xuất bản vào 02-03-2023. Đọc phiên bản mới nhất ở đây .

Một số cập nhật trong chẩn đoán viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

Các tác giả

  • PGS.TS.Hồ Huỳnh Quang Trí - Viện Tim TP. Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.58354/jvc.100.2022.72

Từ khóa:

viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

Tóm tắt

MỞ ĐẦU

Năm 1885, GS. William Osler, một trong những người đặt nền tảng cho y học hiện đại, đã phát biểu như sau: “Ít có bệnh nào về mặt chẩn đoán gây nhiều khó khăn như viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK), những khó khăn mà trong nhiều trường hợp là không thể khắc phục được. Nhiều thầy thuốc giỏi không sợ mất uy tín khi nhìn nhận rằng ở một nửa trong số bệnh nhân VNTMNK mà họ đã khám, chẩn đoán chỉ được xác định sau khi bệnh nhân chết”. Câu nói này phản ánh những khó khăn lớn trong việc chẩn đoán VNTMNK ở thời điểm đó. Hiện nay y học đã đạt rất nhiều tiến bộ, tuy nhiên chẩn đoán VNTMNK trong nhiều trường hợp cũng vẫn còn là một thách thức đối với thầy thuốc. Kể từ khi được công bố năm 2000, tiêu chuẩn Duke cải biên đã được các hội chuyên khoa khuyến cáo dùng để chẩn đoán VNTMNK (bảng 1) [1]. Dù được công nhận là bộ tiêu chuẩn tốt nhất từ trước đến nay để chẩn đoán VNTMNK, tiêu chuẩn Duke cải biên cũng chỉ có độ nhạy 70-79% [2,3]. Độ nhạy không cao này có liên quan với một số yếu tố, trong đó phải kể đến tỷ lệ cấy máu âm tính tương đối cao và những hạn chế của siêu âm tim thông thường. Trong thời gian gần đây đã có nhiều cải tiến quan trọng trong các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh tim mạch và vi sinh được ứng dụng vào việc xác định chẩn đoán VNTMNK cũng như xác định vi khuẩn gây bệnh.

 

Tài liệu tham khảo

Anne M. Gillis, et al. (2012), “HRS/ACCF Expert Consensus Statemetn on Pacemaker Device

and Mode Selection”, Heart Rhythm Society and American College of Cardiology Foundation.

Lamas GA, Lee KL, Sweeney MO, Silverman R, Leon A, Yee R, et al. Ventricular pacing or dualchamber pacing for sinus-node dysfunction. N Engl J Med. (2002) 346:1854–62.

Wilkoff BL, Cook JR, Epstein AE, Greene HL, Hallstrom AP, Hsia H, et al. Dual - chamber

pacing or ventricular backup pacing in patients with an implantable defibrillator: the Dual

Chamber and VVI Implantable Defibrillator (DAVID) Trial. JAMA. (2002) 288:3115–23.

Sweeney MO, Hellkamp AS, Ellenbogen KA, Greenspon AJ, Freedman RA, Lee KL, et al.

Adverse effect of ventricular pacing on heart failure and atrial fibrillation among patients with

normal baseline QRS duration in a clinical trial of pacemaker therapy for sinus node

dysfunction. Circulation. (2003) 107:2932– 7. 10.

Tops LF, Schalij MJ, Bax JJ. The effects of right ventricular apical pacing on ventricular

function and dys- synchrony implications for therapy. J Am Coll Cardiol 2009; 54:764–76.

Tse HF, Lau CP. Long-term effect of right ventricular pacing on myocardial perfusion and

function. J Am Coll Cardiol 1997;29:744–9.

Chen K, Li Y, Dai Y, Sun Q, Luo B, Li C, et al. Comparison of electrocardiogram characteristics

and pacing parameters between left bundle branch pacing and right ventricular pacing in

patients receiving pacemaker therapy. Europace. (2019) 21:673–80.

Li Y, Chen K, Dai Y, Li C, Sun Q, Chen R, et al. Left bundle branch pacing for symptomatic

bradycardia: Implant success rate, safety, and pacing characteristics. Heart Rhythm. (2019)

:1758–65.

Zhang W, Huang J, Qi Y, Wang F, Guo L, Shi X, et al. Cardiac resynchronization therapy by left

bundle branch area pacing in patients with heart failure and left bundle branch block. Heart

Rhythm. (2019) 16:1783–90.

:55, 02/03/2023 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM-Đào tạo

https://tapchi.vnha.org.vn/news/152/ky-thuat-tao-nhip-nhanh-trai-bo-his-left-bundle-branch-pacing.html 12/15 https://tapchi.vnha.org.vn/news/152/ky-thuat-tao-nhip-nhanh-trai-bo-his-left-bundle-branch-pacing.html 12/15">

Wu S, Su L, Vijayaraman P, Zheng R, Cai M, Xu L, et al. Left bundle branch pacing for cardiac

resynchronization therapy: non-randomized on treatment comparison with His bundle pacing

and biventricular pacing. Can J Cardiol. (2020) 37:319–28.

Knorre GHV. The 100(th) anniversary of “The Conduction System of the Mammalian Heart” by

Sunao Tawara. Herzschrittmacherther Elektrophysiol. (2006) 17:140–5.

Elizari MV. The normal variants in the left bundle branch system. J Electrocardiol. (2017)

:389–99.

Hou X, et al. Feasibility and cardiac synchrony of permanent left bundle branch pacing

through the interventricular septum. Europace (2019) 21: 1694-702.

Chen X, Wu S, Su L, Su Y, Huang W. The characteristics of the electrocardiogram and the

intracardiac electrogram in left bundle branch pacing. J Cardiovasc Electrophysiol. (2019)

:1096–101.

Sundaram S, Vijayaraman P. Left bundle branch pacing. Herzschrittmacherther

Elektrophysiol. (2020) 31:124–34.

Shengjie Wu et al. Left bundle branch pacing for cardiac resynchronization therapy:

Nonrandomized on-treatment comparison with his bundle pacing and biventricular pacing.

Can J Cardiol 2021 Feb; 37 (2): 319-328.

Michael Glikson et al. 2021 ESC Guidelines on cardiac pacing and cardiac resychronization

therapy. European Heart Journal (2021) 00, 1 – 94.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-03-2023 — Cập nhật vào 02-03-2023

Các phiên bản

Cách trích dẫn

PGS.TS.Hồ Huỳnh Quang Trí -. (2023). Một số cập nhật trong chẩn đoán viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (100), 10–17. https://doi.org/10.58354/jvc.100.2022.72 (Original work published 1 Tháng Ba 2023)

Số

Chuyên mục

CHUYÊN ĐỀ