Một số cập nhật trong chẩn đoán viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

Các tác giả

  • PGS.TS.Hồ Huỳnh Quang Trí - Viện Tim TP. Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.58354/jvc.100.2022.72

Từ khóa:

viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

Tóm tắt

MỞ ĐẦU

Năm 1885, GS. William Osler, một trong những người đặt nền tảng cho y học hiện đại, đã phát biểu như sau: “Ít có bệnh nào về mặt chẩn đoán gây nhiều khó khăn như viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK), những khó khăn mà trong nhiều trường hợp là không thể khắc phục được. Nhiều thầy thuốc giỏi không sợ mất uy tín khi nhìn nhận rằng ở một nửa trong số bệnh nhân VNTMNK mà họ đã khám, chẩn đoán chỉ được xác định sau khi bệnh nhân chết”. Câu nói này phản ánh những khó khăn lớn trong việc chẩn đoán VNTMNK ở thời điểm đó. Hiện nay y học đã đạt rất nhiều tiến bộ, tuy nhiên chẩn đoán VNTMNK trong nhiều trường hợp cũng vẫn còn là một thách thức đối với thầy thuốc. Kể từ khi được công bố năm 2000, tiêu chuẩn Duke cải biên đã được các hội chuyên khoa khuyến cáo dùng để chẩn đoán VNTMNK (bảng 1) [1]. Dù được công nhận là bộ tiêu chuẩn tốt nhất từ trước đến nay để chẩn đoán VNTMNK, tiêu chuẩn Duke cải biên cũng chỉ có độ nhạy 70-79% [2,3]. Độ nhạy không cao này có liên quan với một số yếu tố, trong đó phải kể đến tỷ lệ cấy máu âm tính tương đối cao và những hạn chế của siêu âm tim thông thường. Trong thời gian gần đây đã có nhiều cải tiến quan trọng trong các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh tim mạch và vi sinh được ứng dụng vào việc xác định chẩn đoán VNTMNK cũng như xác định vi khuẩn gây bệnh.

 

Tài liệu tham khảo

1. Li J, Sexton D, Mick N, et al. Proposed modification to the Duke criteria for the diagnosis of infective endocarditis. Clin Infect Dis 2000;30:633-638.

2. Shrestha N, Shakya S, Hussain S, et al. Sensitivity and specificity of Duke criteria for diagnosis of definite infective endocarditis: a cohort study. Open Forum Infect Dis 2017;4:S550-S551.

3. El-Dalati S, Cronin D, Shea M, et al. Clinical practice update on infectious endocarditis. Am J Med 2020;133:44-49.

4. Cahill TJ, Baddour LM, Habib G, et al. Challenges in infective endocarditis: State of-the-art review. J Am Coll Cardiol 2017;69:325-344.

5. Habets J, Tanis W, Reitsma JB, et al. Are novel non-invasive imaging techniques needed in patients with suspected prosthetic heart valve endocarditis? A systematic review and meta-analysis. Eur Radiol 2015;25:2125-2133.

6. Habib G, Lancellotti P, Antunes MJ, et al. 2015 ESC Guidelines for the management of infective endocarditis. Eur Heart J; doi:1093/eurheartj/ehv319.

7. Koo HJ, Yang DH, Kang J, et al. Demonstration of infective endocarditis by cardiac CT and transesophageal echocardiography: comparison with intraoperative findings. Eur Heart J Cardiovasc Imaging 2018; 19:199-207.

8. Mgbojikwe N, Jones SR, Leucker TM, Brotman DJ. Infective endocarditis: Beyond the usual tests. Clev Clin J Med 2019;86:559-567.

9. SwartLE,GomesA,ScholtensAM,etal.Improvingthediagnosticperformanceof18F-fluorodeoxyglucose positron-emission tomography/computed tomography in prosthetic heart valve endocarditis. Circulation 2018;138:1412-1427.

10. Ploux S, Riviere A, Amraoui S, et al. Positron emission tomography in patients with suspected pacing system infections may play a critical role in difficult cases. Heart Rhythm 2011;8:1478-1481.

11. Erba PA, Sollini M, Conti U, et al. Radiolabeled WBC scintigraphy in the diagnostic workup of patients with suspected device-related infections. JACC Cardiovas Imaging 2013;6:1075-1086.

12. Holcman K, Malecka B, Zabek A, et al. Added value of radiolabeled leukocyte scintigraphy to cardiac device-related infective endocarditis diagnostic criteria. Eur Heart J 2019; 40(suppl 1), https://doi. org/10.1093/eurheartj/ehz745.0238.

13. Baddour LM, Wilson WR, Bayr AS, et al. Infective endocarditis in adults: diagnosis, antimicrobial therapy, and management of complications: a scientific statement for healthcare professionals from the American Heart Association. Circulation 2015;132:1435-1486.

14. Liesman RM, Pritt BS, Maleszewski JJ, Patel R. Laboratory diagnosis of infective endocarditis. J Clin Microbiol 2017;55:2599-2608.

15. Petti CA, Bhally HS, Weinstein MP, et al. Utility of extended blood culture incubation for isolation of Haemophillus, Actinobacillus, Cardiobacterium, Eikenella, and Kingella organisms: a retrospective multicenter evaluation. J Clin Microbiol 2006;44:257-259.

16. Godfrey R, Curtis S, Schilling WHK, James PR. Blood culture negative endocarditis in the modern era of 16S rRNA sequencing. Clin Med 2020;20:412-416.

17. Chambers HF, Bayer AS. Native-valve infective endocarditis. N Engl J Med 2020;383:567-675.

18. Morris AJ, Drinkovic D, Pottumarthy S, et al. Gram stain, culture, and histopathological examination findings for heart valves removed because of infective endocarditis. Clin Infect Dis 2003;36:697-704.

19. Munoz P, Bouza E, Marin M, et al. Heart valves should not be routinely cultured. J Clin Microbiol 2008;46:2897-2901.

20. Lamas CC, Fournier PE, Zappa M, et al. Diagnosis of blood culture-negative endocarditis and clinical comparison between blood culture-negative and blood culture-postitive cases. Infection 2016;44:459-466.

21. Harris KA and Hartley JC. Development of broad-range 16S rDNA PCR for use in the routine diagnostic clinical microbiology service. J Med Microbiol 2003;52:685-691.

22. Shrestha NK, Ledtke CS, Wang H, et al. Heart valve culture and sequencing to identify the infective endocarditis pathogen in surgically treated patients. Ann Thorac Surg 2015;99:33-37.

23. Peeters B, Herijgers P, Beuselinck K, et al. Added diagnostic value and impact on antimicrobial therapy of 16S rRNA PCR and amplicon sequencing on resected heart valves in infective endocarditis: a prospective cohort study. Clin Microbiol Infect 2017;23:888.

24.Fournier PE, Gouriet F, Casalta JP, et al. Blood culture-negative endocarditis: Improving the diagnostic yield using new diagnostic tools. Medicine 2017;96:47.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-03-2023 — Cập nhật vào 21-06-2022

Các phiên bản

Cách trích dẫn

PGS.TS.Hồ Huỳnh Quang Trí -. (2022). Một số cập nhật trong chẩn đoán viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (100), 10–17. https://doi.org/10.58354/jvc.100.2022.72 (Original work published 1 Tháng Ba 2023)

Số

Chuyên mục

CHUYÊN ĐỀ