Kết quả đạt mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu ở người bệnh hội chứng vành cấp được can thiệp động mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị

Các tác giả

  • Nguyễn Hữu Đức Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị
  • Hoàng Anh Tiến Trường Đại học Y Dược Huế
  • Bùi Duy Hà Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị
  • Nguyễn Nhật Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị
  • Phan Cao Sang Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị
  • Trương Văn Khánh Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.58354/jvc.106.2023.480

Từ khóa:

LDL-C, Non-HDL-C, Triglyceride, Hội chứng vành cấp, Can thiệp động mạch vành qua da, Statin

Tóm tắt

Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ đạt các mục tiêu kiểm soát mỡ máu trên bệnh nhân hội chứng vành cấp được can thiệp động mạch vành qua da và các yếu tố liên quan.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 400 bệnh nhân từng bị hội chứng vành cấp đã được can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị, tái khám và theo dõi tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị sau hội chứng vành cấp từ 3 đến 24 tháng.

Kết quả: Tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C <1,4 mmol/l ở các đối tượng nghiên cứu là 36,8%, tỷ lệ LDL-C đạt mục tiêu giảm >50% so với thời điểm nhập viện là 36,8%. Có 24,8% bệnh nhân có LDL-C giảm >50% so với thời điểm nhập viện và đạt mức <1,4 mmol/l theo khuyến cáo. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa statin cường độ cao và trung bình đến kết quả đạt mục tiêu LDL-C trên lâm sàng. Ở nhóm bệnh nhân không đạt mục tiêu LDL-C với statin đường độ cao, kết hợp thêm ezetimibe giúp 19,2% đạt được mục tiêu. Bệnh nhân đái tháo đường có tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C cao hơn (33.8%) so với không có đái tháo đường (19,3%) với p <0,05. Tỷ lệ đạt mục tiêu Non-HDL <2,2 mmol/l và Triglycerid <1,7 mmol/l lần lượt là 70,3% và 60,5%. Mặc dù có những hạn chế, nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C theo khuyến cáo vẫn còn thấp trong thế giới thực.

Tài liệu tham khảo

Roth G.A., Mensah G.A., et al. Global Burden of Cardiovascular Diseases and Risk Factors, 1990–2019. J. Am. Coll. Cardiol. 2020, 76, 2982–3021.

Mensah GA, Roth GA, Fuster V. The Global Burden of Cardiovascular Diseases and Risk Factors. J. Am. Coll. Cardiol. 2019, 74, 2529–2532.

Baigent C, Keech A, et al. Efficacy and safety of cholesterol-lowering treatment: Prospective meta-analysis of data from 90,056 participants in 14 randomised trials of statins. Lancet 2005, 366, 1267–1278.

Schwartz GG, Steg PG, et al. Alirocumab and Cardiovascular Outcomes after Acute Coronary Syndrome. N. Engl. J. Med. 2018, 379, 2097–2107.

Knuuti J, Wijns W, Saraste A, et al. 2019 ESC Guidelines for the diagnosis and management of chronic coronary syndromes: The Task Force for the diagnosis and management of chronic coronary syndromes of the European Society of Cardiology (ESC). Eur Heart J. 2020;41(3):407-477.

Visseren FLJ, Mach F, Smulders YM, et al. 2021 ESC Guidelines on cardiovascular disease prevention in clinical practice. Eur Heart J. 2021;42(34):3227-3337.

Park JE, Chiang, et al Lipid-lowering treatment in hypercholesterolaemic patients: The CEPHEUS Pan-Asian survey. Eur. J. Prev. Cardiol. 2012, 19, 781–794.

Schwaab B, Zeymer U, et al Improvement of low-density lipoprotein cholesterol target achievement rates through cardiac rehabilitation for patients after ST elevation myocardial infarction or non-ST elevation myocardial infarction in Germany: Results of the PATIENT CARE registry. Eur. J. Prev. Cardiol. 2019, 26, 249–258.

Friedewald WT, Levy RI, Fredrickson D.S. Estimation of the concentration of low-density lipoprotein cholesterol in plasma, without use of the preparative ultracentrifuge. Clin. Chem. 1972, 18, 499–502.

Barrios V, Pintó X, Escobar C, Varona JF, Gámez JM. Real-World Attainment of Low-Density Lipoprotein Cholesterol Goals in Patients at High Risk of Cardiovascular Disease Treated with High-Intensity Statins: The TERESA Study. J. Clin. Med. 2023, 12, 3187.

De Backer G, Jankowski P, Kotseva K,EUROASPIRE V Collaborators; et al. Management of dyslipidaemia in patients with coronary heart disease: Results from the ESC-EORP EUROASPIRE V survey in 27 countries. Atherosclerosis 2019, 285, 135–146.

Abifadel M, Varret M, Rabès JP, Allard D, Ouguerram K, Devillers M, Cruaud C, Benjannet S, Wickham L, Erlich D, Derré A, Villéger L, Farnier M, Beucler I, Bruckert E, Chambaz J, Chanu B, Lecerf JM, Luc G, Moulin P, Weissenbach J, Prat A, Krempf M, Junien C, Seidah NG, Boileau C. Mutations in PCSK9 cause autosomal dominant hypercholesterolemia. Nat Genet. 2003;34:154-6.

Ali Allahyari and others, Application of the 2019 ESC/EAS dyslipidaemia guidelines to nationwide data of patients with a recent myocardial infarction: a simulation study, European Heart Journal, Volume 41, Issue 40, 21 October 2020, Pages 39003909.

Cannon CP, Blazing MA, Giugliano RP, McCagg A, White JA, Theroux P, Darius H, Lewis BS, Ophuis TO, Jukema JW, De Ferrari GM, Ruzyllo W, De Lucca P, Im K, Bohula EA, Reist C, Wiviott SD, Tershakovec AM, Musliner TA, Braunwald E, Califf RM; IMPROVE-IT Investigators. Ezetimibe Added to Statin Therapy after Acute Coronary.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-08-2023

Cách trích dẫn

Nguyễn, H. Đức, Hoàng, A. T., Bùi, D. H., Nguyễn, N., Phan, C. S., & Trương, V. K. N. (2023). Kết quả đạt mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu ở người bệnh hội chứng vành cấp được can thiệp động mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (106), 56–64. https://doi.org/10.58354/jvc.106.2023.480

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Categories