Nghiên cứu nồng độ homocystein máu trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Cần Thơ

Các tác giả

  • Ngô Hoàng Toàn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
  • Trần Kim Sơn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
  • Trương Bảo Ân Bệnh viện Tim mạch An Giang
  • Mai Long Thủy Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
  • Nguyễn Trung Kiên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Tăng huyết áp đã và đang là vấn đề sức khỏe toàn cầu. Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy tăng homocystein máu là yếu tố nguy cơ độc lập ở bệnh nhân tăng huyết áp.

Mục tiêu: Xác định nồng độ trung bình và tỷ lệ tăng homocystein máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 105 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị tại bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 05/2017 đến tháng 05/2018.

Kết quả: Nồng độ trung bình homocystein máu là 16,24 ± 4,49 µmol/L. Có 78 bệnh nhân tăng homocystein máu ≥15 µmol/L, chiếm tỷ lệ 74,3%. Nồng độ homocystein tăng dần theo tuổi và mức độ tăng huyết áp.

Kết luận: Tăng homocystein máu là một vấn đề thường gặp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát.

Từ khóa: Homocystein, tăng huyết áp.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Minh Hiền (2007), Homocysteine huyết thanh và mối liên quan với một số chỉ số sinh học khác trong bệnh tiền sản giật, Trường Đại học Y Hà Nội.

2. Ngô Thị Hiếu (2014), Nồng độ homocysteine huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị tại Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Y Thái Nguyên.

3. Nguyễn Thị Hương (2006), Xác định nồng độ Homocysteine trong huyết thanh bệnh nhân tăng huyết áp, Học viện Quân y.

4. Hội Tim mạch Việt Nam (2016), “Báo cáo của chương trình quốc gia phòng chống tăng huyết áp”, Bộ Y tế.

5. Jiang S., Pan M., Wu S. et al. (2016), “Elevation in Total Homocysteine Levels in Chinese Patients With Essential Hypertension Treated With Antihypertensive Benazepril”, Clin Appl Thromb Hemost, 22 (2), pp.191-198.

6. Morris M. S., Selhub J., Jacques P. F. (2012), “Vitamin B-12 and folate status in relation to decline in scores on the mini-mental state examination in the framingham heart study”, J Am Geriatr Soc, 60 (8), pp.1457-1464.

7. Nerenberg K. A., Zarnke K. B., Leung A. A. et al. (2018), “Hypertension Canada’s 2018 Guidelines for Diagnosis, Risk Assessment, Prevention, and Treatment of Hypertension in Adults and Children”, Can J Cardiol, 34 (5), pp.506-525.

8. Robinson D. J., O’Luanaigh C., Tehee E. et al. (2011), “Vitamin B12 status, homocysteine and mortality amongst community-dwelling Irish elders”, Ir J Med Sci, 180 (2), pp.451-455.

9. Tsuda K. (2018), “Associations Among Plasma Total Homocysteine Levels, Circadian Blood Pressure Variation, and Endothelial Function in Hypertension”, Am J Hypertens, 31 (4), pp.e1-e2.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05-03-2023 — Cập nhật vào 05-03-2023

Các phiên bản

Cách trích dẫn

Ngô Hoàng Toàn, Trần Kim Sơn, Trương Bảo Ân, Mai Long Thủy, & Nguyễn Trung Kiên. (2023). Nghiên cứu nồng độ homocystein máu trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Cần Thơ. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (93), 93–97. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/185

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG