Đặt stent trong bệnh lý tăng huyết áp thứ phát do hẹp eo động mạch chủ

Các tác giả

  • Lê Văn Duy Khoa Cấp cứu Tim mạch can thiệp - Bệnh viện Trung ương Huế
  • Hồ Anh Bình Bệnh Viện Trung ương Huế
  • Võ Văn Khánh Bệnh Viện Trung ương Huế

Tóm tắt

Tăng huyết áp do bệnh hẹp eo động mạch chủ là một dạng tăng huyết áp thứ phát do bệnh lý bẩm sinh hẹp eo động mạch chủ gây nên. Bệnh hẹp eo động mạch chủ chiếm tỷ lệ 6-8% các bệnh lý tim bẩm sinh. Biểu hiện lâm sàng tùy theo mức độ hẹp tại eo động mạch chủ, từ những triệu chứng rất nặng sau sinh đến dạng hầu như không có triệu chứng ở trẻ vị thành niên hay người lớn. Huyết áp tăng chủ yếu phần trên cơ thể, phần dưới có thể mất mạch hoặc mạch yếu, huyết áp thấp. Cơ chế tăng huyết áp trong hẹp eo động mạch chủ có thể phức tạp, không chỉ đơn thuần liên quan đến cơ học. Tổn thương hẹp eo động mạch chủ có thể phát hiện bằng siêu âm tim, chụp cộng hưởng từ hạt nhân hay động mạch chủ có cản quang xác minh chẩn đoán. Hơn một thập kỷ qua, với nhiều bước tiến lớn trong việc cải tiến dụng cụ can thiệp, việc can thiệp đặt stent động mạch chủ ở bệnh nhân tăng huyết áp do hẹp eo động mạch chủ đạt được tỷ lệ thành công cao. Không chỉ ở người lớn, trẻ nhỏ và người mắc bệnh lý nội khoa nặng được can thiệp đặt stent ngày càng nhiều. Chúng tôi xin trân trọng chia sẻ những kinh nghiệm điều trị trong 3 trường hợp tăng huyết áp thứ phát do hẹp eo động mạch chủ nặng được can thiệp đặt stent động mạch chủ

Tài liệu tham khảo

1. (1980), “Report of the New England Regional Infant Cardiac Program”, Pediatrics, 65 (2 Pt 2), pp. 375-461.

2. Aboulhosn J, Child J S, (2006), “Left ventricular outflow obstruction: subaortic stenosis, bicuspid aortic valve, supravalvar aortic stenosis, and coarctation of the aorta”, Circulation, 114 (22), pp. 2412-2422.

3. Baykan A, Karagöz T, Celiker A, (2009), “Endovascular stent implantation for coarctation of the aorta in children and young adults: intermediate follow-up results from Turkey”, Turk J Pediatr, 51 (2), pp. 116-119.

4. Bromberg B I, Beekman R H, Rocchini A P, Snider A R, et al., (1989), “Aortic aneurysm after patchangioplastyrepairof coarctation: a prospective analysis of prevalence, screening tests and risks”, J Am Coll Cardiol, 14 (3), pp. 734-741.

5. Bruckheimer E, Birk E, Santiago R, Dagan T, et al., (2010), “Coarctation of the aorta treated with the Advanta V12 large diameter stent: acute results”, Catheter Cardiovasc Interv, 75 (3), pp. 402-406.

6. Campbell M, Polani P E, (1961), “The etiology of coarctation of the aorta”, Lancet, 1 (7175), pp. 463-468.

7. Cheatham J P, (2001), “Stenting of coarctation of the aorta”, Catheter Cardiovasc Interv, 54 (1), pp. 112-125.

8. Crafoord C, Nylin G, (1945), “Congenitalcoarctationoftheaorta and its surgical treatment”, Journal of Thoracic Surgery, 14 (5), pp. 347-361.

9. Deal J E, Barratt T M, Dillon M J, (1992), “Management of hypertensive emergencies”, Arch Dis Child, 67 (9), pp. 1089-1092.

10. Feltes T F, Bacha E, Beekman R H, 3rd, Cheatham J P, et al., (2011), “Indications for cardiac catheterization and intervention in pediatric cardiac disease: a scientific statement from the American Heart Association”, Circulation, 123 (22), pp. 2607-2652.

11. Fontes V F, Esteves C A, Braga S L, da Silva M V, et al., (1990), “It is valid to dilate native aortic coarctation with a balloon catheter”, Int J Cardiol, 27 (3), pp. 311-316; discussion 317-318.

12. Forbes T J, Garekar S, Amin Z, Zahn E M, et al., (2007), “Procedural results and acute complications in stenting native and recurrent coarctation of the aorta in patients over 4 years of age: a multi-institutional study”, Catheter Cardiovasc Interv, 70 (2), pp. 276-285.

13. Forbes TJ K D, (2013), “Stenting coarctation of the aorta indications, techniques, and outcomes in treating nativeandrecurrentCoA”,Cardiac Interventions Today, pp. 38 - 44.

14. Forbes T J, Kim D W, Du W, Turner D R, et al., (2011), “Comparison of surgical, stent, and balloon angioplasty treatment of native coarctation of the aorta: an observational study by the CCISC (Congenital ,CardiovascularInterventionalStudyConsortium)”,J Am Coll Cardiol, 58 (25), pp. 2664-2674.

15. Gary D., Webb J., Smallhorn J T A, (2007), Braunwald’s Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Saunders elsevier, pp. 150 - 160.

16. Gomes R S, Quirino I G, Pereira R M, Vitor B M, et al., (2011), “Primary versus secondary hypertension in children followed up at an outpatient tertiary unit”, Pediatr Nephrol, 26 (3), pp. 441-447.

17. Gunn J, Cleveland T, Gaines P, (1999), “Covered stent to treat co-existent coarctation and aneurysm of the aorta in a young man”, Heart, 82 (3), pp. 351.

18. Herman M I, Alpert B, (2004), “Coarctation of the aorta and cerebellar infarction: a case report”, Pediatr Emerg Care, 20 (2), pp. 121-125.

19. Holzer R J, Chisolm J L, Hill S L, Cheatham J P, (2008), “Stenting complex aortic arch obstructions”,

Catheter Cardiovasc Interv, 71 (3), pp. 375-382.

20. Isner J M, Donaldson R F, Fulton D, Bhan I, et al., (1987), “Cystic medial necrosis in coarctation of the aorta: a potential factor contributing to adverse consequences observed after percutaneous balloon angioplasty of coarctation sites”, Circulation, 75 (4), pp. 689-695.

21. Lock, Castaneda Zuniga, et al., (1982), “balloon dilatation of excised aortic coarctation”, Radiology, 143 pp. 689 -691.

22. Loffredo CA, Chokkalingam A, Sill AM, Boughman JA, et al., (2004), “Prevalence of congenitalcardiovascular malformations among relatives of infants with hypoplastic left heart, coarctation of the aorta, and d -transposition of the great arteries. “, American journal of medical genetics Part A, 12 (4a), pp. 225 - 230.

23. Marshall A C, Perry S B, Keane J F, Lock J E, (2000), “Early results and medium-term follow-up of stent implantationformildresidualorrecurrentaorticcoarctation”,Am Heart J, 139 (6), pp. 1054-1060.

24. Mickley V, Fleiter T, (1998), “Coarctations of descending and abdominal aorta: long-term results of surgical therapy”, J Vasc Surg, 28 (2), pp. 206-214.

25. O’Laughlin M P, Perry S B, Lock J E, Mullins C E, (1991), “Use of endovascular stents in congenital heart disease”, Circulation, 83 (6), pp. 1923-1939.

26. O’Laughlin M P, Slack M C, Grifka R G, Perry S B, et al., (1993), “Implantation and intermediate-term follow-up of stents in congenital heart disease”, Circulation, 88 (2), pp. 605-614.

27. Ohkubo M, Takahashi K, Kishiro M, Akimoto K, et al., (2004), “Histological findings after angioplasty using a conventional balloon, radiofrequency thermal balloon, and stent for experimental aortic coarctation”, Pediatr Int, 46 (1), pp. 39-47.

28. Pappadis S L, Somers M J, (2003), “Hypertension in adolescents: a review of diagnosis and management”, Curr Opin Pediatr, 15 (4), pp. 370-378.

29. Pedra C A, Fontes V F, Esteves C A, Pilla C B, et al., (2005), “Stenting vs. balloon angioplasty for discrete unoperated coarctation of the aorta in adolescents and adults”, Catheter Cardiovasc Interv, 64 (4), pp. 495-506.

30. Pihkala J, Pedra C A, Nykanen D, Benson L N, (2000), “Implantation of endovascular stents for hypoplasiaofthetransverseaorticarch”,Cardiol Young, 10 (1), pp. 3-7.

31. Pilla C B, Fontes V F, Pedra C A, (2005), “Endovascular stenting for aortic coarctation”, Expert Rev Cardiovasc Ther, 3 (5), pp. 879-890.

32. Prisant L M, Mawulawde K, Kapoor D, Joe C, (2004), “Coarctation of the aorta: a secondary cause of hypertension”, J Clin Hypertens (Greenwich), 6 (6), pp. 347-350, 352.

33. Qureshi A M, McElhinney D B, Lock J E, Landzberg M J, et al., (2007), “Acute and intermediate outcomes, and evaluation of injury to the aortic wall, as based on 15 years experience of implanting stents to treat aortic coarctation”, Cardiol Young, 17 (3), pp. 307-318.

34. Raimundo Mário, Pedro Machado, António, (2012), “Aortic coarctation misdiagnosed as a descending thoracic aorta aneurysm”, Portuguese Journal of Cardiology, 31 pp. 381 -384.

35. Rao P S, (2005), “Coarctation of the aorta”, Curr Cardiol Rep, 7 (6), pp. 425-434.

36. Sen P K, Kinare S G, Engineer S D, Parulkar G B, (1963), “The middle aortic syndrome”, Br Heart J, 25 (5), pp. 610-618.

37. Sievert H Q S, Wilson N, Hijazi ZM, (2007), Percutaneous Interventions for Congenital Heart Disease Informa Healthcare, pp. 475–486

38. Singer M I, Rowen M, Dorsey T J, (1982), “Transluminal aortic balloon angioplasty for coarctation of the aorta in the newborn”, Am Heart J, 103 (1), pp. 131-132.

39. Tynan M, Finley J P, Fontes V, Hess J, et al., (1990), “Balloon angioplasty for the treatment of native coarctation: results of Valvuloplasty and Angioplasty of Congenital Anomalies Registry”, Am J Cardiol, 65 (11), pp. 790-792.

40. Warnes C A, Williams R G, Bashore T M, Child J S, et al., (2008), “ACC/AHA 2008 Guidelines for the Management of Adults with Congenital Heart Disease: a report of the American College of Cardiology/ American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (writing committee to develop guidelines on the management of adults with congenital heart disease)”, Circulation, 118 (23), pp. e714-833.

41. Watson N A, Chalmers N, Naqvi N, (1998), “Supradiaphragmatic middle aorta syndrome--MR and angiographicimaging”,BrJRadiol,71(842),pp. 213-216.

42. Zabal C, Attie F, Rosas M, Buendía-Hernández A, et al, (2003), “The adult patient with native coarctation of the aorta: balloon angioplasty or primary stenting?”, Heart, 89 (1), pp. 77-83.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05-03-2023 — Cập nhật vào 05-03-2023

Các phiên bản

Cách trích dẫn

Lê Văn Duy, Hồ Anh Bình, & Võ Văn Khánh. (2023). Đặt stent trong bệnh lý tăng huyết áp thứ phát do hẹp eo động mạch chủ. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (93), 81–92. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/184

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG