Mối liên quan giữa nhiễm vi sinh vật và tăng huyết áp

Các tác giả

  • Trần Đình Bình Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế
  • Trần Thanh Loan Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế
  • Lê Ngọc Long Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Dương

DOI:

https://doi.org/10.58354/jvc.109.2024.836

Từ khóa:

Tăng huyết áp, Ký sinh trùng, Vi khuẩn, Virus, Huyết áp

Tóm tắt

Tăng huyết áp là yếu tố chính góp phần vào sự phát triển của bệnh tim mạch. Sự phát triển và cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp liên quan đến nhiều yếu tố bao gồm môi trường sống, di truyền, chế độ ăn uống, sinh hoạt, hormone, huyết động và tình trạng viêm. Tăng huyết áp là một tình trạng bệnh lý mạn tính đặc trưng bởi huyết áp tăng cao trong mạch máu. Nó gây ra mối đe dọa đáng kể đối với sức khỏe cộng đồng toàn cầu và góp phần vào gánh nặng chung về bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới. Mối quan hệ giữa nhiễm các vi sinh vật (bao gồm nhiễm vi khuẩn, nhiễm virus và nhiễm ký sinh trùng) và cơ chế bệnh sinh của bệnh tăng huyết áp là một lĩnh vực đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và mặc dù chưa có kết luận chắc chắn, một số nghiên cứu đã đề xuất mối liên hệ tiềm ẩn giữa nhiễm một số vi sinh vật và sự phát triển của bệnh tăng huyết áp.

Tài liệu tham khảo

Huma K, Saira R, Sana R.(2023). Overview of microbes in hypertension. World J Hypertens. 2023;11(2):12-19. doi: 10.5494/wjh.v11.i2.12

Kearney PM, Whelton M, Reynolds K, et al. Global burden of hypertension: analysis of worldwide data. Lancet. 2005;365(9455):217-223. doi:10.1016/S0140-6736(05)17741-1

Desvarieux M, Demmer RT, Jacobs DR Jr, et al. Periodontal bacteria and hypertension: the oral infections and vascular disease epidemiology study (INVEST). J Hypertens. 2010;28(7):1413-1421. doi:10.1097/HJH.0b013e328338cd36

Cookson TA. Bacterial-Induced Blood Pressure Reduction: Mechanisms for the Treatment of Hypertension via the Gut. Front Cardiovasc Med. 2021;8:721393. doi:10.3389/fcvm.2021.721393

Maruyama S, Matsuoka T, Hosomi K, et al. Characteristic Gut Bacteria in High Barley Consuming Japanese Individuals without Hypertension. Microorganisms. 2023;11(5):1246. doi:10.3390/microorganisms11051246

Petry CJ, Ong KK, Hughes IA, et al. Associations between bacterial infections and blood pressure in pregnancy. Pregnancy Hypertens. 2017;10:202-206. doi:10.1016/j.preghy.2017.09.004

Savedchuk S, Raslan R, Nystrom S, et al. Emerging Viral Infections and the Potential Impact on Hypertension, Cardiovascular Disease, and Kidney Disease. Circ Res. 2022;130(10):1618-1641. doi:10.1161/CIRCRESAHA.122.320873

Yan LD, Matuja SS, Pain KJ, et al. Emerging Viral Infections, Hypertension, and Cardiovascular Disease in Sub-Saharan Africa: A Narrative Review. Hypertension. 2022;79(5):898-905. doi:10.1161/HYPERTENSIONAHA.121.17949

Muhamad SA, Ugusman A, Kumar J, et al. COVID-19 and Hypertension: The What, the Why, and the How. Front Physiol. 2021;12:665064. doi:10.3389/fphys.2021.665064

Trump S, Lukassen S, Anker MS, et al. Hypertension delays viral clearance and exacerbates airway hyperinflammation in patients with COVID-19. Nat Biotechnol. 2021;39(6):705-716. doi:10.1038/s41587-020-00796-1

Bomfim GF, Priviero F, Poole E, et al. Cytomegalovirus and Cardiovascular Disease: A Hypothetical Role for Viral G-Protein-Coupled Receptors in Hypertension. Am J Hypertens. 2023;36(9):471-480. doi:10.1093/ajh/hpad045

Mutengo KH, Masenga SK, Mwesigwa N, et al. Hypertension and human immunodeficiency virus: A paradigm for epithelial sodium channels?. Front Cardiovasc Med. 2022;9:968184. doi:10.3389/fcvm.2022.968184

Yeung W, Lye DCB, Thein TL, et al. Blood pressure trend in hospitalized adult dengue patients. PLoS One. 2020;15(7):e0235166. doi:10.1371/journal.pone.0235166

Wiwanitkit V. LBPS 02-57 Hypertension in Dengue Patients Important Concern. J Hypertens. 2016; 34: e521. doi: 10.1097/01.hjh.0000501428.95129.b1

Lin K, Zeng Z, Li X, et al. Association between hypertension and Epstein-Barr virus reactivation among the population in a high-risk area for nasopharyngeal carcinoma. Virus Res. 2023;331:199117. doi:10.1016/j.virusres.2023.199117

Etyang AO, Kapesa S, Odipo E, et al. Effect of Previous Exposure to Malaria on Blood Pressure in Kilifi, Kenya: A Mendelian Randomization Study. J Am Heart Assoc. 2019;8(6):e011771. doi:10.1161/JAHA.118.011771

Tải xuống

Đã Xuất bản

31-05-2024

Cách trích dẫn

Trần, Đình B., Trần, T. L., & Lê , N. L. (2024). Mối liên quan giữa nhiễm vi sinh vật và tăng huyết áp. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (109). https://doi.org/10.58354/jvc.109.2024.836

Số

Chuyên mục

BÀI TỔNG QUAN

Categories