Nghiên cứu biến thiên huyết áp 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm

Các tác giả

  • Phan Long Nhơn Bệnh viện ĐKKV Bồng Sơn, Bình Định

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá kết quả các biến thiên HA 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm (STTT-PSTMG) EF≤40% và tìm hiểu một số mối tương quan giữa tuổi, chỉ số EF, FS, BMI với các thông số HA 24 giờ của bệnh nhân STTT-PSTMG có biến thiên huyết áp.

Đối tượng và phương pháp: Một nghiên cứu mô tả cắt ngang 38 bệnh nhân STTT-PSTMG EF≤40%, được mang Holter HA 24 giờ, tại Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện ĐKKV Bồng Sơn, Bình Định, năm 2017-2018.

Tài liệu tham khảo

1. Võ Thị Hà Hoa, Đặng Văn Trí (2014), “Khảo sát đặc điểm biến thiên huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp ẩn dấu qua Holter huyết áp 24 giờ“, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (66), tr 149-159.

2. Phan Long Nhơn (2006), Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp của thuốc chẹn thụ thể angiotensin 2 – Irbesartan bằng theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận án chuyên khoa cấp 2 Trường Đại học Y Khoa Huế.

3. Lê Văn Tâm, Nguyễn Phương Thảo Tiên, Huỳnh Văn Minh (2014), “Nghiên cứu huyết áp lưu động 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp áo choàng trắng và tăng huyết áp thực sự“, Tạp chí Tim Mạch học Việt Nam, (66), tr 143-148.

4. Lê Ngọc Lan Thanh (2017), “Khảo sát tình hình điều trị suy tim tâm thu theo khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam 2015 tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn“, Tạp chí Nội khoa Việt Nam số 21, tr 116 – 124.

5. Mai Văn Thuật, Huỳnh Văn Minh (2017), “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, các nguyên nhân thường gặp ở các bệnh nhân suy tim mạn tính tại Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Trung ương Huế“, TạpchíNội khoa Việt Nam số 21, tr.148 – 158.

6. Canesin MF, Giorgi D, Oliveira MT Jr, Wajngarten M, Mansur AJ, Ramires JA, Barretto AC (2002), “Ambulatory blood pressure monitoring of patients with heart failure. A new prognosis marker” Arq Bras Cardiol. 2002 Jan, 78(1): 83-9.

7. Jamieson M. J and Jamieson C (2001), “Ambulatory blood pressure in heart failure”, European Journal of Clinical Investigation, Volume 31, Issue S2, pp 18–25.

8. Goyal D, Macfadyen RJ, Watson RD, Lip GY (2005), “Ambulatory blood pressure monitoring in heart failure: a systematic review”, Eur J Heart Fail. 2005 Mar 2, 7(2):149-56.

9. Lee TT, Chen J, Cohen DJ, Tsao L (2006), “The association between blood pressure and mortality in patients with heart failure”, Am Heart J. 2006 Jan, 151(1): 76-83.

10. Manoel F. Canesin, Dante Giorgi, Múcio T. de Oliveira Jr et al (2002), “Ambulatory Blood Pressure Monitoring of Patients with Heart Failure. A New Prognosis Marker”, Arquivos Brasileiros de Cardiologia, ISSN 0066-782, 1678-4170.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05-03-2023 — Cập nhật vào 05-03-2023

Các phiên bản

Cách trích dẫn

Phan Long Nhơn. (2023). Nghiên cứu biến thiên huyết áp 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (93), 215–228. Truy vấn từ https://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/200

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG