Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh sau can thiệp thông liên nhĩ và một số yếu tố liên quan năm 2020-2021
DOI:
https://doi.org/10.58354/jvc.100.2022.84Tóm tắt
TÓM TẮTNghiên cứu được tiến hành trên 108 người bệnh thông liên nhĩ (TLN) có chỉ định bít TLN bằng dụng cụ qua da tại Viện Tim mạch Việt Nam-Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 11 năm 2021.
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân tích kết quả chăm sóc người bệnh thông liên nhĩ sau can thiệp và các yếu tố liên quan.
Tài liệu tham khảo
Trần Tiến Anh (2017), Nghiêncứuđặcđiểmthôngliênnhĩlỗthứhaicóphìnhváchliênnhĩvà kết quả sớmcan thiệp bít lỗ thông bằng dụng cụ qua da, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội.
Nguyễn Văn Bàng và Lê Ngọc Lan (2009), Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em, Nhà xuất bản y học.
Đỗ Thúy Cẩn, Trần Thị Liên và Nguyễn Lân Hiếu (2003), “Nghiên cứu về yếu tố gia đình của một số bệnh nhân thông liên nhĩ và thông liên thất”, TạpchíTimmạchhọcViệtNam, 35, tr. 40 - 46.
Nguyễn Thị Đào (2015), Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi về sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân sau can thiệp bít thông liên nhĩ tại Viện Tim mạch Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội.
Amin Z., Hijazi Z.M., Bass J.L. and et al. (2004), “Erosion of Amplatzer septal occluder device after closure of secundum atrial septal defects: Review of registry of complications and recommendations to minimize future risk”, Catheter Cardiovasc Interv, 63, p. 495-502.
Berger F., Vogel M., Alexi-Meskishvili V. and et al. (1999), “Comparison of results and complications of surgical and Amplatzer device closure of atrial septal defects”, J Thorac Cardiovasc Surg, 118, p. 674 - 678.
Butera G., Carminati M., Chessa M. and et al. (2006), “Percutaneous versus surgical closure of secundum atrial septal defect: comparison of early results and complications”, Am Heart J, 151, p. 228-234.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Các phiên bản
- 21-06-2022 (4)
- 02-03-2023 (3)
- 01-03-2023 (2)
- 01-03-2023 (1)