Đánh giá kết quả điều trị bằng tiêu sợi huyết ở bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo

Các tác giả

  • Phạm Hương Giang Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Phạm Thị Hồng Thi Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Phạm Minh Tuấn Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai

Tóm tắt

Giớithiệu:Trên thế giới, có khá nhiều các NC về điều trị kẹt van tim NT bằng TSH. Tuy nhiên, ở Việt Nam còn có những hạn chế nhất định. Do đó, chúng tôi tiến hành đánh giá KQ điều trị bằng TSH ở bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo do huyết khối.

Mục tiêu:
  1. Đánh giá KQ điều trị bằng TSH ở bệnh nhân kẹt tim NT do huyết khối.
  2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến KQ điều trị bằng TSH ở BN kẹt van tim NT do HK.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả cắt ngang: hồi cứu và tiến cứu tại Viện tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Tim Hà Nội và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, trên 32 BN kẹt van tim NT do HK, điều trị TSH.

Kết quả: Tuổi TB: 47.13. Nữ: 78.1%. Thời gian thay van TB: 3.6 năm. Lý do vào viện: khó thở 43.8% (cao nhất). Kẹt 2 lá van: 12.5%. INR (2.5 – 3.5): 18.8%. TC cơ năng (khó thở, đau ngực, hồi hộp) trước và sau điều trị thay đổi có ý nghĩa (p< 0.05). Sau ĐT, không còn BN có tiếng tim mờ, TS tim giảm ý nghĩa. Chênh áp TĐ, chênh áp TB, ALĐMP giảm, DT lỗ van kẹt tăng có ý nghĩa (p < 0.01). Thành công: 75%. Biến chứng: 12.5%. TV: 0%. Yếu tố liên quan KQ: kích thước HK, tổng liều thuốc TSH.

Kết luận: Tiêu sợi huyết là phương pháp hiệu quả trong ĐT kẹt van tim NT do HK.

Từ khóa: Kẹt van tim nhân tạo, tiêu sợi huyết.

Tài liệu tham khảo

1. H. Hermans, T. Vanassche, P. Herijgers và các cộng sự. (2013), “Antithrombotic therapy in patients with heart valve prostheses”, Cardiol Rev, 21(1), tr. 27-36.

2. Phạm Gia Khải Đỗ Doãn Lợi (2008), Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về: chẩn đoán và điều trị các bệnh van tim, Chuyên đề tim mạch học, Hội Tim mạch học Thành phố Hồ Chí Minh.

3. S. Keuleers, P. Herijgers, M. C. Herregods và các cộng sự. (2011), “Comparison of thrombolysis versus surgery as a first line therapy for prosthetic heart valve thrombosis”, Am J Cardiol, 107(2), tr. 275-9.

4. R. Roudaut, S. Lafitte, M. F. Roudaut và các cộng sự. (2009), “Management of prosthetic heart valve obstruction: fibrinolysis versus surgery. Early results and long-term follow-up in a single-centre study of 263 cases”, Arch Cardiovasc Dis, 102(4), tr. 269-77.

5. M. Ozkan, S. Gunduz, M. Biteker và các cộng sự. (2013), “Comparison of different TEE-guided thrombolytic regimens for prosthetic valve thrombosis: the TROIA trial”, JACC Cardiovasc Imaging, 6(2), tr. 206-16.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-09-2019

Cách trích dẫn

Phạm Hương Giang, Phạm Thị Hồng Thi, & Phạm Minh Tuấn. (2019). Đánh giá kết quả điều trị bằng tiêu sợi huyết ở bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (89), 24–29. Truy vấn từ http://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/305

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >>