Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ hs-CRP và hs-Troponin T trước và sau can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh động mạch vành mạn

Các tác giả

  • Nguyễn Đặng Duy Quang Bệnh Viện Trung ương Huế
  • Hồ Anh Bình Bệnh Viện Trung ương Huế
  • Nguyễn Ngọc Sơn Bệnh Viện Trung ương Huế
  • Hoàng Văn Quý Bệnh Viện Trung ương Huế
  • Đồng Văn Kiên Bệnh Viện Trung ương Huế

DOI:

https://doi.org/10.58354/jvc.97.2021.125

Tóm tắt

Mở đầu: Bệnh động mạch vành là xu thế trong mô hình bệnh tật hiện tại. Các dấu ấn sinh học giúp hỗ trợ chẩn đoán và tiên lượng ngắn và dài hạn ở bệnh nhân được can thiệp mạch vành.

Mục tiêu: Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ hs- CRP và hs-Troponin T và mối liên quan với một số đặc điểm tổn thương động mạch vành trước và sau can thiệp.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 97 bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn được can thiệp động mạch vành qua da tại khoa cấp cứu tim mạch can thiệp – BV Trung ương Huế. Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Kết quả: Nồng độ hs-CRP và hs-Troponin T tăng sau can thiệp ở bệnh nhân với tổn thương 2,3 nhánh mạch vành, tip C, khẩu kính < 1mm và chiều dài > 10mm (p>0,05). Giá trị trung bình của hs- CRP tăng dần sau CT 24h từ 4,21±6,49 mg/L lên 4,61±5,88 mg/L (p=0,06). Giá trị trung bình của hs-Troponin T tăng dần sau CT 24h từ 0,072±0,147 ng/mL lên 0,077±0,121 ng/mL (p=0,06).

Kết luận: Có mối tương quan thuận chiều giữa nồng độ hs-CRP và hs-Troponin T trước can thiệp với (p=0,022 < 0,05; r = 0,232) và sau CT 24h (p=0,04 < 0,05; r = 0,205).

Từ khóa: hs-CRP, hs-Troponin T, bệnh mạch vành mạn.

Tài liệu tham khảo

1. BộmônNội,TrườngĐạihọcYDượcHuế(2008),GiáotrìnhsauđạihọcTimmạchhọc, Nhà xuất bản Đại học Huế.

2. NguyễnHuyDung(2011), Bệnhmạchvành, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3. Đặng Vạn Phước (2006), Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh.

4. LuigiM.Biasuccietal.(2013), “How to use C-reactive protein in acute coronary syndrome”, EuropeanHeart Journal, Vol.34, p.3687-3690.

5. MitsunobuKitamuraetal.(2013), “High-sensitivity cardiac troponin T for earlier diagnosis of acute myocardial infarction in patients with initially negative troponin T test - Comparison between cardiac markers”, Journal of Cardiology, Vol.62, p.336-342.

6. Reichlin T. et al. (2009), “Early diagnosis of myocardial infarction with sensitive cardiac troponin assays”, N. Engl. J. Med., Vol.361, p.858-867.

7. StefanK.James(2003), “Troponin and C-reactive protein have different relations to subsequent mortality and myocardial infarction after acute coronary syndrome”, JACC, Vol.41(6), p.916-24.

8. YipH.K.etal.(2004), “Levels and values of serum high-sensitivity C-reactive protein within 6 hours after onset of AMI”, Chest, 126(5), p.1417-22.

9. LêPhúcNguyên(2006), Nghiêncứusựbiếnđổinồngđộhs-CRPtrướcvàsaucanthiệpđộngmạchvànhquadaởBệnhviệnTrungươngHuế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế.

10. FournierJ.A.etal.(2008), “The high sensitivity C-reactive protein level one month after bare-metal coronary stenting may predict late adverse events”, Rev Esp Cardiol, 81, p.313-316.

11. LêAnhTuấn(2012), NghiêncứusựbiếnđổinồngđộTroponinIhuyếtthanhởbệnhnhântrướcvàsaucan thiệp động mạch vành, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế.

12. Zanchin T. (2016), “Preprocedural high-sensitivity cardiac troponin T and clinical outcomes in patients with stable coronary disease undergoing elective percutaneous coronary intervention”, CircCardiovasc Interv, 9:e003202.

Tải xuống

Đã Xuất bản

04-03-2023 — Cập nhật vào 04-03-2023

Các phiên bản

Cách trích dẫn

Nguyễn Đặng Duy Quang, Hồ Anh Bình, Nguyễn Ngọc Sơn, Hoàng Văn Quý, & Đồng Văn Kiên. (2023). Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ hs-CRP và hs-Troponin T trước và sau can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh động mạch vành mạn. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (97), 79–87. https://doi.org/10.58354/jvc.97.2021.125

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG