Đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân có nguy cơ cao
DOI:
https://doi.org/10.58354/jvc.98.2021.93Tóm tắt
Mục đích: Đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành qua da (PCI) ở bệnh nhân có nguy cơ cao tại Đơn vị DSA, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có theo dõi dọc.
Kết quả: Tuổi trung bình là 68,3 ± 12,5, thấp nhất 30 tuổi, cao nhất 97 tuổi, nhóm tuổi có tỷ lệ cao nhất là 50 đến 75 tuổi. Nam chiếm 54,9%. Tỷ lệ PCI cấp cứu 26,7%. Đường vào động mạch quay: 87,2%. Tổn thương 3 nhánh động mạch vành: 23,9%; tổn thương động mạch xuống trước trái – LAD: 62,2%, động mạch vành phải – RCA: 23,9% và động mạch mũ: 13,3%. Tỷ lệ thành công của thủ thuật: 95,0%. Stent phủ thuốc: 94,7%.
Kết luận: Can thiệp động mạch vành qua da tại đơn vị DSA, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế đã đạt tỷ lệ thành công cao, ít các biến cố xảy ra.
Từ khóa: Can thiệp động mạch vành, nguy cơ cao, stent.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Gia Khải (2008). “Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch Việt Nam về can thiệp động mạch vành qua da”, khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, NXB Y học, tr. 503-555.
2. Huỳnh Trung Cang (2014). “Kết quả 2 năm can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 68, 161-169.
3. Hồ Thượng Dũng (2011). “Đặc điểm chụp mạch vành và kết quả can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân trên 75 tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất”. Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15 * Phụ bản của số 1* 2011, 141-147.
4. Nguyễn Khắc Linh, Ngô Văn Tuấn (2016). “Kết quả bước đầu chụp và can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh từ tháng 2 đến tháng 9 năm 2016”. Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 15.
5. Võ Thành Nhân (2010). “Tính hiệu quả và an toàn của thủ thuật can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Chợ Rẫy”. Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 * Phụ bản của số 11 * 2010.
6. Võ Thành Nhân (2003). “Chụp và can thiệp mạch vành qua động mạch quay nhân 134 trường hợp tại Bệnh viện Chợ Rẫy”. Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 7 * Phụ bản số 1 * 2003.
7. Đặng Vạn Phước, Võ Thành Nhân và cs. (2004). “Tình hình hoạt động của đơn vị tim mạch học can thiệp tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 1/2001 đến 12/2003”. TạpchíTimmạchhọcViệtNam, số 37 Supplement 31: 139.
8. Thân Hà Ngọc Thể và cs. (2005). “Kết quả và biến chứng của can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Nhân Dân 115 trong 2 năm 2003 - 2005”. Hội nghị khoa học tim mạch Việt Đức lần V – 2005, 23-43.
9. Nguyễn Đăng Toàn, Đặng Văn Minh và cs. (2014). “Kết quả chụp và can thiệp động mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 68, 195-201.
10. Dallas(2005).“Heart Disease and Stroke Statistic”. American Heart Association, Tex: AHA; 2004.
11. Glenn N. Levine, Eric R. Bates, James C. Blankenship (2011). “2011 ACCF/AHA/SCAI Guideline for Percutaneous Coronary Intervention: A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines and the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions “. Circulation, 124: pp.e574-e651.
12. Patrick T. O’Gara, Frederick G. Kushner, Deborah D. Ascheim, Donald E. Casey & Mina
13.K. Chung. (2013). “2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of ST-Elevation Myocardial Infarction”. Journal of the American College of Cardiology.
14. Ph. Gabriel Steg, Stefan K. James, Dan Atar (Norway) & Luigi P. Badano. (2012). “ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation”. European Heart Journal 33, 2569–2619.
15. Franz-JosefNeumannetal.(2018)2018 ESC/EACTS Guidelines on myocardial revascularization European Heart Journal (2018) 00, 1–96 doi:10.1093/eurheartj/ehy394.
16. Tullio Palmerini, Ajay J. Kirtane, Gregg W. Stone. 2016. “Bare-Metal and Drug-Eluting Stents”. Textbook of Interventional Cardiology, 7th edition, 244-290.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Các phiên bản
- 03-03-2023 (3)
- 01-03-2023 (2)
- 01-03-2023 (1)