Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch và hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân rung nhĩ
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Hội chứng ngưng thở khi ngủ là một rối loạn hô hấp khi ngủ thường gặp, có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống, là nguyên nhân gây ra tình trạng buồn ngủ và mệt mỏi vào ban ngày, dẫn đến những thay đổi sinh lý thần kinh như giảm trí nhớ và khả năng tập trung, đồng thời làm tăng nguy cơ tai nạn lao động, tai nạn giao thông. Đây là bệnh phổ biến ở những nước phát triển và cả ở những nước đang phát triển.
Mục tiêu của nghiên cứu: 1. Đánh giá các thông số trên máy đa kí giấc ngủ (chỉ số AHI, độ bão hòa O2 (SpO2), thời gian SpO2 < 90%, tư thế khi ngủ) ở bệnh nhân rung nhĩ. 2. Đánh giá mối tương quan giữa chỉ số AHI với độ nặng của rung nhĩ theo EHRA, với các yếu tố nguy cơ tim mạch.
Đối tượng nghiên cứu: 52 bệnh nhân rung nhĩ ở Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế có ngáy to và/hoặc bằng chứng nghi ngờ hội chứng ngưng thở khi ngủ.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Bích Xuân Huyên (2011), Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tại châu Á, J Fran Viet Pneu, 2(5), tr. 56–59.
2. Hoàng Minh Lợi, Lê Trọng Khoan (2014), Giáo trình Chẩn đoán hình ảnh, NXB Đại học Huế.
3. Nghiêm Thị Hồng Nhung và cs. (2015), “Một số đặc điểm sọ mặt trên phim sọ nghiêng ở bệnh nhân có hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 98(6).
4. Lê Thượng Vũ và cs. (2011), “Hội chứng ngưng thở khi ngủ tắc nghẽn tại Việt Nam”, TạpchíHôhấpPháp - Việt, 2(1), tr. 72–77.
5. Arita, A., Sasanabe, R., Hasegawa, R., et al. (2015), “Risk factors for automobile accidents caused by falling asleep while driving in obstructive sleep apnea syndrome”, Sleep & Breathing = Schlaf & Atmung, 19(4), pp. 1229–1234.
6. Arias, J., Sunilkumar, M., Krishna, V., et al. (2017), “Obstructive Sleep Apnea”, Journal of Pharmacy & Bioallied Sciences, 9(1), pp. 26–28.
7. Asha’ari, Z. A., Rahman, J. A., Mohamed, A. H., et al. (2017), “Association Between Severity of Obstructive Sleep Apnea and Number and Sites of Upper Airway Operations With Surgery Complications”, JAMA Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 143(3), pp. 239–246.
8. Associati, A. D. (2018), “Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes—2018”, Diabetes Care, 41(1), pp. 13–27.
9. Baik, U. B., Suzuki, M., Ikeda, K., et al. (2002), “Relationship between cephalometric characteristics and obstructive sites in obstructive sleep apnea syndrome”, The Angle Orthodontist, 72(2), pp. 124–134.
10. Chai-Coetzer, C. L., Antic, N. A., McEvoy, R. D. (2015), “Identifying and managing sleep disorders in primary care”, The Lancet Respiratory Medicine, 3(5), pp. 337–339.
11. Drager L.F., Bortolotto L.A., Pedrosa R.P., Krieger E.M., Lorenzi-Filho G (2010), “Left atrial diameter is independently associated with arterial stiffness in patients with obstructive sleep apnea: Potential implications for atrial fibrillation”, International Journal of Cardiology, 144 (2), pp. 257-259.
12. Filip M. Szymanski, Krzysztof J. Filipiak, Grzegorz Karpinski, Anna E. Platek & Grzegorz Opolski (2014) Occurrence of poor sleep quality in atrial fi brillation patients according to the EHRA score, Acta Cardiologica, 69:3, 291-296.
13. Heinzer, R., Vat, S., Marques-Vidal, P., et al. (2015), “Prevalence of sleep- disordered breathing in the general population: the HypnoLaus study”, The Lancet Respiratory Medicine, 3(4), pp. 310–318.
14. Hui, D. S., Ngoa, S. S. S., To, K., W. (2016), “The Role Of Berlin Questionnaire In Predicting Obstructive Sleep Apnoea Syndrome Confirmed By Hospital-Based Polysomnography Or Home Embletta Sleep Tests - ProQuest”.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Các phiên bản
- 05-03-2023 (2)
- 05-03-2023 (1)