Tỷ lệ biến chứng và các yếu tố liên quan thiếu máu tuỷ sống sau can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ stanford B cấp

Các tác giả

  • Lê Xuân Thận Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
  • Phạm Minh Tuấn Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội; Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Ngọc Quang Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội; Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
  • Phạm Mạnh Hùng Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội; Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai

DOI:

https://doi.org/10.58354/jvc.99.2022.9

Từ khóa:

Thiếu máu tuỷ; Tách thành động mạch chủ týp B cấp; Can thiệp nội mạch động mạch chủ ngực.

Tóm tắt

Tổng quan: Biến chứng thiếu máu tuỷ sống sau can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ (ĐMC) cấp là một biến chứng nặng. Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá tỷ lệ mắc, các yếu tố liên quan đến thiếu máu tuỷ sau can thiệp nội mạch.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả.
Kết quả: Nghiên cứu 102 bệnh nhân tách thành ĐMC stanfrod B cấp được can thiệp nội mạch đặt Stentgraft ĐMC có độ tuổi trung bình 57,6 ± 10,4. Thành công của thủ thuật 98,04%. 5 bệnh nhân có biểu hiện thiếu máu tuỷ sau thủ thuật (4,90%). Bệnh nhân được phát hiện sớm và điều trị bằng phương pháp nâng huyết áp và chọc dẫn lưu dịch não tuỷ. Tất cả bệnh nhân được hồi phục hoàn toàn không để lại di chứng. Phân tích các yếu tố liên quan cho thấy che phủ động mạch chủ > 270 mm làm tăng nguy cơ liệt tuỷ (OR=10,11; 95%CI: 1,41 – 72,55; p=0,021), tình trạng huyết áp thấp ở nhóm liệt tuỷ có tỷ lệ cao hơn (60% vs 0%, p<0,001).
Kết luận: Biến chứng thiếu máu tuỷ sống sau can thiệp nội mạch ĐMC là một biến chứng không phổ biến nhưng là một thách thức. Độ dài phần che phủ của Stent graft và tình trạng huyết áp thấp sau thủ thuật là yếu tố làm tăng nguy cơ thiếu máu tuỷ.

Tài liệu tham khảo

1. Bossone E, Eagle KA. Epidemiology and management of aortic disease: aortic aneurysms and acute aortic syndromes. Nat Rev Cardiol. 2021;18(5):331-348.

2. Riambau V, Böckler D, Brunkwall J, et al. Editor’s Choice – Management of Descending Thoracic Aorta Diseases. Eur J Vasc Endovasc Surg. 2017;53(1):4-52.

3. 2014 ESC Guidelines on the diagnosis and treatment of aortic diseases: Document covering acute and chronic aortic diseases of the thoracic and abdominal aorta of the adult The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Aortic Diseases of the European Society of Cardiology (ESC). EurHeartJ. 2014;35(41):2873-2926.

4. Dijkstra ML, Vainas T, Zeebregts CJ, Hooft L, van der Laan MJ. Editor’s Choice - Spinal Cord Ischaemia in Endovascular Thoracic and Thoraco-abdominal Aortic Repair: Review of Preventive Strategies. EurJVascEndovascSurgOffJEurSocVascSurg. 2018;55(6):829-841.

5. Mousa AY, Morcos R, Broce M, Bates MC, AbuRahma AF. New Preoperative Spinal Cord Ischemia Risk Stratification Model for Patients Undergoing Thoracic Endovascular Aortic Repair. Vasc Endovascular Surg. 2020;54(6):487-496.

6. Wong CS, Healy D, Canning C, Coffey JC, Boyle JR, Walsh SR. A systematic review of spinal cord injury and cerebrospinal fluid drainage after thoracic aortic endografting. JVascSurg. 2012;56(5):1438-1447.

7. Uchida N. How to prevent spinal cord injury during endovascular repair of thoracic aortic disease. GenThorac Cardiovasc Surg. 2014;62(7):391-397.

8. Scali ST, Giles KA, Wang GJ, et al. National incidence, mortality outcomes, and predictors of spinal cord ischemia after thoracic endovascular aortic repair. JVascSurg. 2020;72(1):92-104.

9. Awad H, Ramadan ME, El Sayed HF, Tolpin DA, Tili E, Collard CD. Spinal cord injury after thoracic endovascular aortic aneurysm repair. CanJAnaesthJCanAnesth. 2017;64(12):1218-1235.

10. Sueda T, Takahashi S. Spinal cord injury as a complication of thoracic endovascular aneurysm repair. SurgToday. 2018;48(5):473-477.

11. Pasqualucci A, Al-Sibaie A, Vaidyan KPT, et al. Epidural Corticosteroids, Lumbar Spinal Drainage, and Selective Hemodynamic Control for the Prevention of Spinal Cord Ischemia in Thoracoabdominal Endovascular Aortic Repair: A New Clinical Protocol. Adv Ther. 2020;37(1):272-287.

12. Acher C, Acher CW, Marks E, Wynn M. Intraoperative neuroprotective interventions prevent spinal cord ischemia and injury in thoracic endovascular aortic repair. JVascSurg. 2016;63(6):1458-1465.

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-11-2022 — Cập nhật vào 06-03-2023

Các phiên bản

Cách trích dẫn

Lê, X. T., Phạm, M. T., Nguyễn, N. Q., & Phạm, M. H. (2023). Tỷ lệ biến chứng và các yếu tố liên quan thiếu máu tuỷ sống sau can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ stanford B cấp. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (99), 61–66. https://doi.org/10.58354/jvc.99.2022.9 (Original work published 30 Tháng Mười-Một 2022)

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 > >>