Nguy cơ thai sản ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi

Các tác giả

  • Nguyễn Đình Phúc Đại học Y Hà Nội
  • Kim Ngọc Thanh Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Trương Thanh Hương Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các biến cố thai sản ở các sản phụ mắc tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi.

Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, gồm 45 sản phụ mắc tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi. Biến cố thai sản được ghi nhập bao gồm tử vong mẹ, suy hô hấp sau sinh, đẻ non, tử vong sau sinh, thai chậm phát triển thể chất.

Kết quả: Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ tử vong sản phụ là 6,7%, tỉ lệ trẻ bị suy hô hấp sau sinh là 54,8%, tỉ lệ trẻ tử vong sau sinh là 12,9%.

Kết luận: Các sản phụ mắc tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi có nguy cơ biến cố thai sản rất cao nên cần được quản lí thai sản chuyên sâu.

Từ khóa: Sản phụ, tim bẩm sinh, tăng áp động mạch phổi.

Tài liệu tham khảo

1. GalièN.,HumbertM.,VachieryJ.-L.,etal.(2016). 2015 ESC/ERS Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension: The Joint Task Force for the Diagnosis and Treatment of Pulmonary Hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Respiratory Society (ERS) Endorsed by: Association for European Paediatric and Congenital Cardiology (AEPC), International Society for Heart and Lung Transplantation (ISHLT). European Heart Journal, 37(1), 67–119.

2. PieperP.G.andHoendermisE.S.(2011). Pregnancy in women with pulmonary hypertension. NethHeart J, 19(12), 504–508.

3. BalciA., Sollie-Szarynska K.M., van der Bijl A.G.L., et al. (2014). Prospective validation and assessment of cardiovascular and offspring risk models for pregnant women with congenital heart disease. Heart, 100(17), 1373–1381.

4. (1998). Outcome of Pulmonary Vascular Disease in Pregnancy: A Systematic Overview From 1978 Through 1996. JournaloftheAmericanCollegeofCardiology, 31(7), 1650–1657.

5. Severe pulmonary hypertension during pregnancy: mode of delivery and anesthetic management of 15 consecutive cases. - PubMed - NCBI. accessed: 08/03/2019.

6. GleicherN.,MidwallJ.,HochbergerD.,etal.(1979). Eisenmenger’s syndrome and pregnancy. ObstetGynecol Surv, 34(10), 721–741.

7. LadouceurM.,BenoitL.,RadojevicJ.,etal.(2017). Pregnancy outcomes in patients with pulmonary arterial hypertension associated with congenital heart disease. Heart, 103(4), 287–292.

8. The World Health Organization Fetal Growth Charts: A Multinational Longitudinal Study of Ultrasound Biometric Measurements and Estimated Fetal Weight. accessed: 08/03/2019.

9. DrenthenW.,PieperP.G.,Roos-HesselinkJ.W., et al. (2006). Non-cardiac complications during pregnancy in women with isolated congenital pulmonary valvar stenosis. Heart, 92(12), 1838–1843.

10. Nguyen Manh T., Bui Van N., Le Thi H., et al. (2019). Pregnancy with Heart Disease: Maternal Outcomes and Risk Factors for Fetal Growth Restriction. Int J Environ Res Public Health, 16(12).

11. Bédard E., Dimopoulos K., and Gatzoulis M.A. (2009). Has there been any progress made on pregnancy outcomes among women with pulmonary arterial hypertension?. Eur Heart J, 30(3), 256–265.

12. CanobbioM.M.,WarnesC.A.,AboulhosnJ.,etal.(2017). Management of Pregnancy in Patients With Complex Congenital Heart Disease: A Scientific Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association. Circulation, 135(8), e50–e87.

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-03-2023 — Cập nhật vào 06-03-2023

Các phiên bản

Cách trích dẫn

Nguyễn Đình Phúc, Kim Ngọc Thanh, & Trương Thanh Hương. (2023). Nguy cơ thai sản ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (90), 160–164. Truy vấn từ http://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/253

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3 > >>