Nhận xét về kích thước và chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn 3-5
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá về kích thước, chức năng thất trái và tìm hiểu mối liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bị thận mạn tính (BTMT) giai đoạn 3-5.
Đối tượng: BN bị BTMT giai đoạn 3- 5 chưa điều trị thay thế thận.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Kết quả:130 bệnh nhân, nam/nữ : 67/63. Giãn buồng thất : 21,54% ,giãn nhĩ trái: 54,7%. 67,8% phì đại thất trái. EF < 55%: 20% BN, chỉ số co ngắn sợ cơ thất trái giảm (%D < 25%):18,46%. KCTTr và CSKCTTr tăng theo mức độ nặng của suy thận. Hemoglobin là yếu tố liên quan độc lập với phân suất tống máu thất trái. Creatinin là yếu tố liên quan độc lập với khối cơ thất trái và chỉ số khối cơ thất trái.
Kết luận: Tỉ lệ phì đại thất trái chiếm 67,8%. Rối loạn chức năng tâm thu thất trái gặp ở 20% BN. Thiếu máu, tăng huyết áp và suy thận là các yếu tố ảnh hưởng tới phì đại thất trái và rối loạn chức năng tâm thu thất trái.
Từ khóa: Bệnh thận mạn tính, kích thước, chức năng tâm thu thất trái.
Tài liệu tham khảo
1. London G.M. (2003). Cardiovascular disease in chronic renal failure: Pathophysiologic aspects. Semin Dial 16, 85 - 94.
2. Đỗ Doãn Lợi và Nguyễn Ngọc Tước (2003). Biến chứng tim trong suy thận mạn giai đoạn III. Tạp chí Nghiên cứu học, 26, 44 - 49.
3. Levey A.S (2003): National kiney foundation kidney disease outcomes-quality initiative classification, prevalence and action plan for stages of chronic kidney disease. Ann Intern Med, 139, 137 – 147.
4. Nguyễn Thành Tâm, Trần Thị Bích Hường và Đặng Văn Phước (2010). Kích thước và chức năng thất trái ở bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối chưa điều trị thay thế thận. Tạp chí học Thành phố Hồ Chí Minh, 14.
5. Nguyễn Thành Tâm và Châu Ngọc Hoa (2012). Bệnh thận mạn làm tăng khối cơ thất trái ở bệnh nhân có nguy cơ tim mạch cao. Hội Tim mạch học Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Ha S.K., Park H.S., Kim S.J. et al. (1998). Prevalence and patterns of left ventricular hypertrophy in patients with predialysis chronic renal failure. J Korean Med Sci, 13(5), 488-494.
7. Levy D., Garrison R.J., Savage D.D. et al. (1990). Prognostic Implications of Echocardiographically Determined Left Ventricular Mass in the Framingham Heart Study. N Engl J Med, 322(22), 1561-1566.
8. Stewart G.A., Gansevoort R.O.N.T., Mark P.B. et al. (2005). Electrocardiographic abnormalities and uremic cardiomyopathy. Kidney Int, 67(1), 217–226.
9. Lang R.M., Bierig M., Devereux R.B. et al. (2005). Recommendations for Chamber Quantification: A Report from the American Society of Echocardiography’s Guidelines and Standards Committee and the Chamber Quantification Writing Group, Developed in Conjunction with the European Association of Echocardiography, a Branch of the European Society of Cardiology. J Am Soc Echocardiogr, 18(12), 1440–1463.
10. Bregman R., Lemos C., Pecoits Filho R. et al. (2010). Left ventricular hypertrophy in patients with chronic kidney disease under conservative treatment. J Bras Nefrol, 32(1):83-8. .
11. Bansal N., Keane M., Delafontaine P. et al. (2013). A Longitudinal Study of Left Ventricular Function and Structure from CKD to ESRD: The CRIC Study. Clin J Am Soc Nephrol , 8(3), 355–362.