Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú

Các tác giả

  • Đặng Thị Việt Hà Bệnh viện Bạch Mai

Tóm tắt

TÓM TẮT

Mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ tim mạch và mối liên quan với creatinin máu và chức năng thận tồn dư (CNTTD).

Đốitượng:Bệnh nhân lọc màng bụng tại Bệnh viện Bạch Mai.

Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Kết quả: 196 bệnh nhân (BN). Nam/nữ:1,29/1. 33,7% tiền THA, 28,6 % THA độ 1, 19,9% THA độ 2. 62,2 % có thiếu máu nhẹ, 31,6%. Thiếu máu vừa, 1,5% thiếu máu nặng. 67,9% có rối loạn ít nhất 1 thành phần lipid máu. 34,69% tăng phosphor > 1,8 mmol/l. Ca x P ≥ 4,4 mmol2/l2: 37,8%. Tăng PTH ở 82,7% BN. Tăng β2 microglobulin ở 99,5% BN. Tuổi, HATT, hemoglobin, phospho, Ca x P và β2 microglobulin có tương quan và là các yếu tố nguy cơ độc lập với creatinin (p < 0,01). Hemoglobin, Ca x P và β2 microglobulin có tương quan và là các yếu tố nguy cơ độc lập với CNTTD (p < 0,01).

Kết luận: Cần phải điều chỉnh tốt các yếu tố nguy cơ tim mạch để phòng tránh các biến chứng tim mạch ở các bệnh nhân lọc màng bụng.

Từ khóa: Lọc màng bụng liên tục ngoại trú, yếu tố nguy cơ tim mạch.

Tài liệu tham khảo

1. Shimokawa H Shiba N (2011), “Chronic kidney disease and heart failure-Bidirectional close link and common therapeutic goal”, J Cardiol, 8-17.

2. Parfrey PS, Foley RN, Sarnak MJ (1998), “Epidemiology of cardiovascular disease in chronic renal disease”, J Am Soc Nephrol, 16 -23.

3. Murali K. Menon, et al. (2001), “Long‐term blood pressure control in a cohort of peritoneal dialysis patients and its association with residual renal function”, Nephrol Dial Transplant, 16(11), 2207-13.

4. Ortega LM., Materson BJ. (2011), “Hypertension in peritoneal dialysis patients: epidemiology, pathogenesis, and treatment”, J Am Soc Hypertens, 5(3), 128-36.

5. Nghiêm Trung Dũng (2008), Nghiên cứu chức năng màng bụng và đánh giá hiệu quả điều trị suy thân mạn bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thông qua chỉ số PEP và Kt/V, Luận văn bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.

6. Maiorca R, G. Brunori , R. Zubain (1995), “Predictive value of dialysis adequacy and nutritional indices for mortality and morbidity in CAPD patients”, Nephrol Dial Transplant, 10, 2295 - 2305.

7. Arikan H1, Asicioglu E, Velioglu A (2014),” Determinants of hemoglobin variability in stable peritoneal dialysis patients”. Jul;46(7):1427-34

8. Misra M., Reaweley D..A , Astworth J.et al. (1997), “Six-month prospective cross-over study to determine the effects of 1.1% amino acid dialysate on lipid metabolism in patients on continuous ambulatory peritoneal dialysis”, Perit Dial Int, 279-86.

9. Nguyễn Thị Hương (2015), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú”, Luận án tiến sĩ.

10. Noordzij M1, Korevaar JC, Bos WJ,, et al. (2006), “ Mineral metabolism and cardiovascular morbidity and mortality risk: peritoneal dialysis patients compared with haemodialysis patients”, Nephrol Dial Transplant, 21(9), 2513-20.

11. Lenglet A, Liabeuf S, Desjardins L, et al. (2012), “Plasma beta-2 microglobulin is associated with cardiovascular disease in uremic patients”, Kidney Int, 82(12), 1297-303.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-10-2016

Cách trích dẫn

Đặng Thị Việt Hà. (2016). Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú. Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (75+76), 77–85. Truy vấn từ http://jvc.vnha.org.vn/tmh/article/view/499

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG