Kỹ thuật tạo nhịp nhánh trái bó His (Left bundle branch pacing)

Các tác giả

  • Lê Võ Kiên Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Trần Tuấn Việt Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Duy Linh
  • Phạm Trường Sơn Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
  • TS.Phan Đình Phong Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai

DOI:

https://doi.org/10.58354/jvc.100.2022.86

Tóm tắt

ệnh lý rối loạn nhịp chậm là một trong các bệnh lý phổ biến trong lĩnh vực tim mạch. Hiện nay, cấy máy tạo nhịp tim là phương pháp rất hiệu quả trong điều trị một số dạng rối loạn nhịp chậm nếu chỉ định phù hợp. Phương pháp tạo nhịp tim ở mỏm thất phải là phương pháp kinh điển, được áp dụng trên nửa thế kỷ nay. Tuy nhiên, tạo nhịp mỏm thất phải còn tiềm ẩn nhiều vấn đề như gây mất đồng bộ về mặt điện học và cơ học cho tim, tăng nguy cơ xuất hiện rung nhĩ, suy tim, tử vong. Một số vị trí cấy điện cực khác trong thất phải như vùng vách liên thất và đường ra thất phải đã được nghiên cứu với kỳ vọng làm giảm sự mất đồng bộ điện học và cơ học trong thất so với tạo nhịp mỏm thất phải. Tuy nhiên, hiệu quả lâm sàng dài hạn của tạo nhịp vùng vách liên thất hoặc đường ra thất phải chưa được chứng minh vượt trội hơn so với tạo nhịp mỏm thất phải. Tạo nhịp tái đồng bộ tim với các điện cực đặt ở hai tâm thất là một phương pháp đã được chứng minh có ưu điểm trong việc tái đồng bộ điện học và cơ học cho hai thất, nhằm giảm biến cố tim mạch cho bệnh nhân suy tim nặng so với điều trị nội khoa. Tuy nhiên, có một tỷ lệ khá lớn bệnh nhân không đáp ứng với tạo nhịp tái đồng bộ tim.

Tài liệu tham khảo

1. Anne M. Gillis, et al. (2012), “HRS/ACCF Expert Consensus Statemetn on Pacemaker Device and Mode Selection”, Heart Rhythm Society and American College of Cardiology Foundation.

2. Lamas GA, Lee KL, Sweeney MO, Silverman R, Leon A, Yee R, et al. Ventricular pacing or dual-chamber pacing for sinus-node dysfunction. N Engl J Med. (2002) 346:1854–62.

3. Wilkoff BL, Cook JR, Epstein AE, Greene HL, Hallstrom AP, Hsia H, et al. Dual - chamber pacing or ventricular backup pacing in patients with an implantable defibrillator: the Dual Chamber and VVI Implantable Defibrillator (DAVID) Trial. JAMA. (2002) 288:3115–23.

4. Sweeney MO, Hellkamp AS, Ellenbogen KA, Greenspon AJ, Freedman RA, Lee KL, et al. Adverse effect of ventricular pacing on heart failure and atrial fibrillation among patients with normal baseline QRS duration in a clinical trial of pacemaker therapy for sinus node dysfunction. Circulation. (2003) 107:2932– 7. 10.

5. Tops LF, Schalij MJ, Bax JJ. The effects of right ventricular apical pacing on ventricular function and dys- synchrony implications for therapy. J Am Coll Cardiol 2009; 54:764–76.

6. Tse HF, Lau CP. Long-term effect of right ventricular pacing on myocardial perfusion and function. J Am Coll Cardiol 1997;29:744–9.

7. Chen K, Li Y, Dai Y, Sun Q, Luo B, Li C, et al. Comparison of electrocardiogram characteristics and pacing parameters between left bundle branch pacing and right ventricular pacing in patients receiving pacemaker therapy. Europace. (2019) 21:673–80.

8. Li Y, Chen K, Dai Y, Li C, Sun Q, Chen R, et al. Left bundle branch pacing for symptomatic bradycardia: Implant success rate, safety, and pacing characteristics. Heart Rhythm. (2019) 16:1758–65.

9. Zhang W, Huang J, Qi Y, Wang F, Guo L, Shi X, et al. Cardiac resynchronization therapy by left bundle branch area pacing in patients with heart failure and left bundle branch block. Heart Rhythm. (2019) 16:1783–90.

10. Wu S, Su L, Vijayaraman P, Zheng R, Cai M, Xu L, et al. Left bundle branch pacing for cardiac resynchronization therapy: non-randomized on treatment comparison with His bundle pacing and biventricular pacing. Can J Cardiol. (2020) 37:319–28.

11. Knorre GHV. The 100(th) anniversary of “The Conduction System of the Mammalian Heart” by Sunao Tawara. Herzschrittmacherther Elektrophysiol. (2006) 17:140–5.

12. Elizari MV. The normal variants in the left bundle branch system. J Electrocardiol. (2017) 50:389–99.

13. Hou X, et al. Feasibility and cardiac synchrony of permanent left bundle branch pacing through the interventricular septum. Europace (2019) 21: 1694-702.

14. Chen X, Wu S, Su L, Su Y, Huang W. The characteristics of the electrocardiogram and the intracardiac electrogram in left bundle branch pacing. J Cardiovasc Electrophysiol. (2019) 30:1096–101.

15. Sundaram S, Vijayaraman P. Left bundle branch pacing. Herzschrittmacherther Elektrophysiol. (2020) 31:124–34.

16. Shengjie Wu et al. Left bundle branch pacing for cardiac resynchronization therapy: Nonrandomized on-treatment comparison with his bundle pacing and biventricular pacing. Can J Cardiol 2021 Feb; 37 (2): 319-328.

17. Michael Glikson et al. 2021 ESC Guidelines on cardiac pacing and cardiac resychronization therapy. European Heart Journal (2021) 00, 1 – 94.

Tải xuống

Đã Xuất bản

01-03-2023 — Cập nhật vào 21-06-2022

Các phiên bản

Cách trích dẫn

Lê Võ Kiên, Trần Tuấn Việt, Nguyễn Duy Linh, Phạm Trường Sơn, & TS.Phan Đình Phong. (2022). Kỹ thuật tạo nhịp nhánh trái bó His (Left bundle branch pacing). Tạp Chí Tim mạch học Việt Nam, (100), 93–100. https://doi.org/10.58354/jvc.100.2022.86 (Original work published 1 Tháng Ba 2023)

Số

Chuyên mục

CHUYÊN MỤC ĐÀO TẠO

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2