CAN THIỆP HẸP ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG KÈM TỔN THƯƠNG BÓC TÁCH, PHÌNH
DOI:
https://doi.org/10.58354/jvc.111.2024.829Từ khóa:
hẹp động mạch chủ bụng, can thiệp nội mạch, covered stentTóm tắt
Hẹp nặng động mạch chủ bụng (abdominal aortic stenosis) kèm tổn thương bóc tách, phình là một tình trạng phức tạp và hiếm gặp. Trước đây Phẫu thuật mở thay động mạch chủ bụng thường được áp dụng để điều trị những tổn thương của động mạch chủ. Gần đây phương pháp can thiệp nội mạch với nhiều ưu điểm là một giải pháp thay thế khả thi và an toàn cho phẫu thuật mở, mang lại hiệu quả tái thông cao, với kết quả lâu dài hấp dẫn, tỷ lệ tái can thiệp và biến chứng thấp và thời gian nằm viện ngắn hơn đặc biệt các tổn thương vị trí dưới thận. Hơn một thập kỷ qua, với nhiều bước tiến lớn trong việc cải tiến dụng cụ can thiệp tim mạch, việc can thiệp nội mạch đặt stent động mạch chủ ở bệnh nhân hẹp động mạch chủ bụng nặng kèm tổn thương phình và bóc tách phức tạp đạt được tỉ lệ thành công cao. Chúng tôi xin trân trọng chia sẻ những kinh nghiệm điều trị trong 2 trường hợp hẹp nặng động mạch chủ bụng phức tạp kèm tổn thương phình và bóc tách được can thiệp đặt stent.
Tài liệu tham khảo
Kono T., Otsuka H., Anegawa T. et al. (2021). Endovascular Aortic Repair for Heavily Calcified Abdominal Aortic Stenosis Using the Gore Viabahn Vbx Balloon-Expandable Covered Stent. Kurume Med J, 68(2), 145–148.
Mangi M.A., Meenakshisundaram C., Syed M.A. et al. (2020). Safety and Long-Term Patency of Endovascular Therapy for Infrarenal Aortic Disease: Single-Center Experience and Review of the Literature. J Invasive Cardiol, 32(5), 194–200.
Tatiana B., Peter K., Peter K. et al. (2019). Aortic Stenting in Symptomatic Infrarenal Aortic Stenosis and Subtotal Aortic Occlusion. Vasc Endovascular Surg, 53(4), 303–309.
Ren H., Li F., Tian J. et al. (2015). An infrarenal abdominal aortic aneurysm with severe neck stenosis. J Vasc Surg, 62(1), 229–230.
Schott S.L., Carreiro F.P., Harkness J.R. et al. (2014). Exertional Dyspnea as a Symptom of Infrarenal Aortic Occlusive Disease. Tex Heart Inst J, 41(3), 316–318.
Ligush J., Criado E., Burnham S.J. et al. (1996). Management and outcome of chronic atherosclerotic infrarenal aortic occlusion. J Vasc Surg, 24(3), 394–404; discussion 404-405.
Anwaruddin S và Topol EJ (2008). Inflammation Status. Textbook of Interventional Cardiology. Sauders Elsevier, Philadelphia, 3–22.
Wiley J.M., Sanina C., Faries P. et al. (2019). Aortoiliac Interventions. Endovascular Interventions. 1, Wiley-Blackwell, 155–167.
Isselbacher E.M., Preventza O., Hamilton Black J. et al. (2022). 2022 ACC/AHA Guideline for the Diagnosis and Management of Aortic Disease: A Report of the American Heart Association/American College of Cardiology Joint Committee on Clinical Practice Guidelines. Circulation, 146(24), e334–e482.
Aorto- Iliac Interventions. Endovascular Interventions: A Step-by-Step Approach. .
Iida Y., Osumi K., và Koganei H. (2019). Endovascular Aortic Repair for Isolated Infrarenal Aortic Stenosis. Ann Vasc Surg, 58, 385.e7-385.e9.
Kim T.-H., Ko Y.-G., Kim U. et al. (2011). Outcomes of endovascular treatment of chronic total occlusion of the infrarenal aorta. J Vasc Surg, 53(6), 1542–1549.
Feldman D.N., Armstrong E.J., Aronow H.D. et al. (2020). SCAI guidelines on device selection in Aorto-Iliac arterial interventions. Catheter Cardiovasc Interv Off J Soc Card Angiogr Interv, 96(4), 915–929.
Faries C.M., Tadros R.O., Lajos P.S. et al. (2016). Contemporary management of isolated chronic infrarenal abdominal aortic dissections. J Vasc Surg, 64(5), 1246–1250.
Schedel H., Wissgott C., Rademaker J. et al. (2004). Primary Stent Placement for Infrarenal Aortic Stenosis: Immediate and Midterm Results. J Vasc Interv Radiol, 15(4), 353–359.