Khảo sát các chỉ số đồng bộ cơ học thất trái bằng GSPECT MPI trên người Việt Nam không có bệnh tim mạch
Tóm tắt
Mục tiêu:Xác định giá trị bình thường của các chỉ số đánh giá rối loạn đồng bộ thất trái bằng xạ hình tưới máu cơ tim có gắn cổng điện tim (GSPECT).
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
Kết quả: 59 đối tượng không có bệnh tim mạch được đưa vào nghiên cứu với tuổi trung bình 58 ± 7,6, nam giới chiếm 72,9%. Chỉ số PSD trung bình là 14,9 ± 2,83, HBW là 42,9 ± 7,07, HK 15,6 ± 4,43 và HS 4,0 ± 0,64. PSD và HBW đều có tương quan tuyến tính với chỉ số Ts-SD12 hình ảnh đồng bộ mô(TSI) với R lần lượt là 0,75 và 0,61.
Kết luận:Giá trị bình thường của các chỉ số đánh giá rối loạn đồng bộ thất trái bằng GSPECT trên đối tượng người Việt Nam trong nghiên cứu tương tự như trên một số chủng tộc khác và có tương quan với chỉ số đánh giá rối loạn đồng bộ bằng TSI
Tài liệu tham khảo
1. Ng, Arnold C.T., et al. (2010), “Prognostic implications of left ventricular dyssynchrony early after non-ST elevation myocardial infarction without congestive heart failure”, European Heart Journal. 31, pp. 298-308.
2. Ko, Jum Suk, Jeong, Myung Ho, and Lee, Min Goo (2009), “Left Ventricular Dyssynchrony After Acute Myocardial Infarction is a Powerful Indicator of Left Ventricular Remodeling”, Korean Circulation Journal. 39(6), pp. 236-242.
3. Shin, Sung-Hee, Hung, Chung-Lieh, and Uno, Hajime (2010), “Mechanical Dyssynchrony After Myocardial Infarction in Patients With Left Ventricular Dysfunction, Heart Failure, or Both”, Circulation. 121, pp. 1096-1103.
4. Pazhenkottil, Aju P, Buechel, Ronny R, and Husmann, Lars (2011), “Long-term prognostic value of left ventricular dyssynchrony assessment by phase analysis from myocardial perfusion imaging”, Heart. 97, pp. 33-37.
5. Nagao, Michinobu, Yamasaki, Yuzo, and Yonezawa, Masato (2014), “Geometrical characteristics of left ventricular dyssynchrony in advanced heart failure. Myocardial strain analysis by tagged MRI”, International Heart Journal Association. 55, pp. 512-518.
6. Sharma, Ravi K., Volpe, Gustavo, and Rosen, Boaz D. (2014), “Prognostic Implications of Left Ventricular Dyssynchrony for Major Adverse Cardiovascular Events in Asymptomatic Women and Men: The Multi‐Ethnic Study of Atherosclerosis”, Journal of the American Heart Association. 3(4).
7. Holly, Thomas A., Abbott, Brian G., and Al-Mallah, Mouaz (2010), “ASNC IMAGING GUIDELINES FOR NUCLEAR CARDIOLOGY PROCEDURES: Single photon-emission computed tomography”, Journal of Nuclear Cardiology. 17(5), pp. 941-973.
8. Nichols, Kenneth J., Bacharach, Stephen L., and Bergmann, Steven R. (2007), “ASNC IMAGING GUIDELINES FOR NUCLEAR CARDIOLOGY PROCEDURES: Instrumentation quality assurance and performance”, Journal of Nuclear Cardiology. 14(6), pp. 61-78.
9. Wackers, Frans J. Th., Bruni, Wendy, and Zaret, Barry L. (2004), “SPECT Myocardial Perfusion Imaging Acquisition and Processing Protocols”, in 2, Editor, Nuclear Cardiology, The Basic, Humana Press.
10. Chen, Ji, Garcia, Ernest V., and Bax, Jeroen J. (2011), “SPECT myocardial perfusion imaging for the assessment of left ventricular mechanical dyssynchrony”, Journal of Nuclear Cardiology. 18(4), pp. 685-694.
11. Chen, Ji, Henneman, Maureen M., and Trimble, Mark A. (2008), “Assessment of left ventricular mechanical dyssynchrony by phase analysis of ECG-gated SPECT myocardial perfusion imaging.”, Journal of Nuclear Cardiology. 15(1), pp. 127-136.
12. Trimble, Mark A., et al. (2007), “Evaluation of left ventricular mechanical dyssynchrony as determined by phase analysis of ECG-gated SPECT myocardial perfusion imaging in patients with left ventricular dysfunction and conduction disturbances”, Journal of Nuclear Cardiology. 14(3), pp. 298-307.
13. Chen, Ji, Garcia, Ernest V., and Lerakis, Stamatios (2008), “Left ventricular mechanical dyssynchrony as
assessed by phase analysis of ECG-gated SPECT myocardial perfusion imaging”, Echocardiography. 25(10), pp. 1186-1194.
14. Boogers, Mark M., Kriekinge, Serge D. Van, and Henneman, Maureen M. (2009), “Quantitative Gated SPECT–Derived Phase Analysis on Gated Myocardial Perfusion SPECT Detects Left Ventricular Dyssynchrony and Predicts Response to Cardiac Resynchronization Therapy”, Journal of Nuclear Cardiology. 50(5), pp. 18-25.
15. Chen, Ji, Garcia, Ernest V., and Folks, Russell D. (2005), “Onset of left ventricular mechanical contraction as determined by phase analysis of ECG-gated myocardial perfusion SPECT imaging: Development of a diagnostic tool for assessment of cardiac mechanical dyssynchrony”, Journal of Nuclear Cardiology. 12(6), pp. 687-695.
16. Pazhenkottil, Aju P., Buechel, Ronny R., and Herzog, Bernhard A. (2010), “Ultrafast assessment of left ventricular dyssynchrony from nuclear myocardial perfusion imaging on a new high-speed gamma camera”, European Journal of Nuclear Medicine and Molecular Imaging. 37(11), pp. 2086-2092.
17. Aguadé-Bruix, Santiago, Romero-Farina, Guillermo, and Candell-Riera, Jaume (2016), “Mechanical dyssynchrony according to validated cut-off values using gated SPECT myocardial perfusion imaging”, Journal of Nuclear Cardiology. 25(3), pp. 999-1008.
18. Yu, Cheuk-Man, Zhang, Qing, and Fung, Jeffrey Wing-Hong (2005), “A Novel Tool to Assess Systolic Asynchrony and identify Responders of Cardiac Resynchronization therapy by Tissue Synchronization Imaging”, Journal of the American College of Cardiology. 45(5).
19. Marsan, Nina Ajmone, et al. (2008), “Left ventricular dyssynchrony assessed by two three-dimensional imaging modalities: phase analysis of gated myocardial perfusion SPECT and tri-plane tissue Doppler imaging”, European Journal of Nuclear Medicine and Molecular Imaging. 35, pp. 166-173.
20. Trimble, Mark A., Velazquez, Eric J., and Adams, George L. (2008), “Repeatability and reproducibility of phase analysis of gated single-photon emission computed tomography myocardial perfusion imaging used to quantify cardiac dyssynchrony”, Nuclear Medicine Communications. 29(4), pp. 374-381.